Khảo sát đề bài TLV trong SGK hiện hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống đề bài tập làm văn lớp 4, lớp 5 theo quan điểm giao tiếp (Trang 48 - 53)

2.3. Khảo sát đề bài TLV trong SGK hiện hành và thực trạng dạy học

2.3.1. Khảo sát đề bài TLV trong SGK hiện hành

2.3.1.1. Đề bài TLV tốt

Bảng 2.1. Bảng thống kê các yếu tố của một đề bài TLV tốt

STT Đề bài TLV tốt Số lượng

1 Kích thích hứng thú viết văn của HS 8/75

2 Tạo điều kiện để HS suy nghĩ, cảm xúc, diễn đạt

8/75

3 Chú ý các nhân tố giao tiếp (kể/tả cho ai; kể/tả trong hoàn cảnh nào; kể/tả để làm gì; kể/tả gì)

9 /75

4 Diễn đạt trong sáng 1/75

5 Tất cả các ý kiến trên 49/75

6 Ý kiến khác: yêu cầu đề rõ ràng, tạo cơ hội cho HS sử dụng kinh nghiệm, vốn sống. Đề tài gần với cuộc sống của HS.

Biểu đồ 2.1. Biểu hiện đề bài TLV tốt

Thông qua biểu đồ trên ta thấy được rằng, có đến 64% (49 GV) GV cho rằng một đề bài TLV tốt là phải kích thích hứng thú viết văn của HS. Đề bài TLV có thể tạo điều kiện để HS suy nghĩ, cảm xúc, diễn đạt, các nhân tố giao tiếp. Tiếp theo, có đến 12% ( 9 GV) GV nhận thấy một đề bài TLV tốt phải chú ý các nhân tố giao tiếp (nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện và cách thức giao tiếp). Xếp thứ ba là có 11% (10 GV) GV cho rằng đề bài TLV phải tạo điều kiện để HS suy nghĩ, cảm xúc, diễn đạt. Có 10% GV nhận thấy một đề bài TLV tốt là kích thích hứng thú viết văn của HS. Có 2% (2 GV) GV cho rằng đề bài TLV phải yêu cầu rõ ràng, tạo cơ hội cho HS sử dụng kinh nghiệm, vốn sống. Đề bài gần gũi với cuộc sống, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS. Cuối cùng có 1% (1 GV) GV cho rằng đề bài TLV tốt phải diễn đạt trong sáng, ngôn ngữ dễ hiểu.

Nhìn một cách tổng quan thì có nhiều GV nhận thấy rằng một đề bài TLV tốt phải đảm bảo nhiều yếu tố như kích thích hứng thú viết văn của HS, tạo điều kiện để HS suy nghĩ, cảm xúc, chú ý các nhân tố giao tiếp. Đề bài rõ ràng, diễn đạt trong sáng, tạo cơ hội cho HS sử dụng kinh nghiệm, vốn sống của mình. Cuộc sống xung quanh các em thật phong phú, các em hãy hồ mình với thiên nhiên, cỏ cây, hoa lá,… mỗi khi có dịp. Các em có thể xem: mặt trời buổi

sáng có gì khác với mặt trời khi sắp lặn; hàng cây sẽ như thế nào khi khơng có gió, khi có gió to,…Chú gà trống trưởng thành và chú gà trống choai tiếng gáy có giống nhau khơng, hay cũng là tiếng nước chảy khi thì ờ ờ, khi thì ầm ầm, khi thì róc rách,… Những lời hát ru, những câu thành ngữ, tục ngữ, những

lời ăn tiếng nói trong giao tiếp hàng ngày,… Các em rèn luyện được khả năng giao tiếp, khả năng sử dụng ngôn từ và khả năng tạo lập văn bản.

2.3.1.2. Đề bài TLV theo quan điểm giao tiếp cần đảm bảo

Bảng 2.2. Bảng thống kê các yếu tố của đề bài TLV theo quan điểm giao tiếp tiếp

STT Các yếu tố của đề bài TLV theo quan

điểm giao tiếp

Số lượng

1 Kể/tả cho ai? 9/75

2 Kể/tả cái gì, điều gì? 11/75

3 Kể/tả trong hoàn cảnh nào? 5/75

4 Kể/tả để làm gì? 8/75

Biểu đồ 2.2. Biểu hiện đề bài TLV theo quan điểm giao tiếp

Biểu đồ trên cho thấy được có đến 56% (42 GV) GV cho rằng một đề bài TLV theo quan điểm giao tiếp cần đảm bảo các 4 yếu tố: Kể/tả cho ai?, kể/tả cái gì?, điều gì?, kể/tả trong hồn cảnh nào?, kể/tả để làm gì?. Có 14% (11 GV) GV cho rằng đề bài TLV được nội dung giao tiếp cụ thể là kể/tả cái gì, điều gì?. Có 12% (9 GV) GV nghĩ rằng đề bài theo quan điểm giao tiếp chỉ cần đảm bảo được đối tượng giao tiếp là kể/tả cho ai?. Tiếp theo có 11% (8 GV) GV nghĩ rằng đề bài phải có mục đích của giao tiếp (kể/tả để làm gì?), mục tiêu cần đạt được thơng qua đề bài TLV. Cuối cùng có 7% (5 GV) GV nghĩ là đề bài TLV phải đảm bảo hoàn cảnh giao tiếp (ngữ cảnh), không gian, thời gian, địa điểm diễn ra cuộc giao tiếp.

Thơng qua việc phân tích biểu hiện của một đề bài TLV theo quan điểm giao tiếp, đánh giá của GV về đề bài, chúng tôi kết luận rằng, đa số GV nhận thấy được đề bài TLV theo quan điểm giao tiếp phải đảm bảo được 4 yếu tố của quan điểm giao tiếp: nhân vật, nội dung, mục đích và hồn cảnh giao tiếp. Thực tế chúng ta thấy rằng rất ít khi trong giao tiếp hàng ngày chúng ta chỉ để tả hoặc chỉ để kể mà thường là qua làm văn như trên sẽ chỉ rèn cho HS việc tả

13%

24% 13%

49%

1%

Đề bài cịn mang tính khn mẫu

Đề bài chưa kích thích được năng lực thích nói, thích viết của hS Đề bài chưa thể hiện rõ được các yếu tố của quan điểm giao tiếp Tất cả các ý kiến trên

Ý kiến khác

đê tả, kể để kể. Những đề bài như thế mang nặng tính sách vở, thiếu hẳn tính phong phú với sự địi hỏi của cuộc sống.

Trong việc ra đề TLV cho HS cũng như trong việc luyện viết các TLV của HS, dường như các nhân tố giao tiếp đều bị gạt ra ngoài sự chú ý của GV và HS. Hai nhân tố để lại dấu rất đậm nét trong việc tổ chức bài văn là nhân vật giao tiếp và hồn cảnh giao tiếp đều khơng được chú ý.

2.3.1.3. Những khó khăn chủ yếu của đề bài TLV hiện nay

Bảng 2.3. Bảng thống kê những khó khăn của đề bài TLV hiện nay

STT Những khó khăn của đề bài TLV hiện nay Số lượng

1 Đề bài cịn mang tính khn mẫu 10/7

2 Đề bài chưa kích thích được năng lực thích nói, thích viết của HS

18/7 3 Đề bài chưa thể hiện rõ được các yếu tố của quan

điểm giao tiếp.

10/7

4 Tất cả các ý kiến trên 37/7

5 Ý kiến khác: đề bài chưa gần gũi với cuộc sống HS

1/75

8%

10% 11% 25% 46%

Đều dùng từ em để xưng hô

Các bài tương đối giống nhau khi tả/kể về một đối tượng Các bài tương đối giống nhau về bố cục

Câu văn chưa mạch lạc, còn viết dưới dạng liệt kê Tất cả các ý kiến trên

Ở biểu đồ trên thì có 49 % GV cho rằng đề bài TLV hiện nay cịn mang tính khn mẫu, chương kích thích được năng lực thích nói, thích viết của HS. Đề bài chưa thể hiện rõ được các yếu tố của quan điểm giao tiếp. Có 18 GV chiếm tỉ lệ 24% cho rằng các đề bài trong SGK chưa kích thích được năng lực thích nói, thích viết của HS. Cùng chiếm tỉ lệ 13% là có 10 GV cho rằng đề bài TLV cịn mang tính khn mẫu và chưa thể hiện rõ các yếu tố giao tiếp. Cuối cùng có 1% GV cho rằng đề bài TLV chưa gần gũi với cuộc sống HS.

Thơng qua việc phân tích biểu đồ ở trên, ta nhận thấy có nhiều khó khăn đề bài TLV hiện nay như: chưa kích thích được năng lực thích nói, thích viết của HS. Đề bài TLV cịn mang tính khn mẫu, được thấy rõ hơn qua hình sau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống đề bài tập làm văn lớp 4, lớp 5 theo quan điểm giao tiếp (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)