Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nguyên liệu sữa

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM SỮA CHUA UỐNG vị dâu tằm (Trang 97 - 98)

Nhận xét: Kết quả từ bảng 5.12 cho thấy rằng mẫu A chiếm 70%, được đánh giá cao hơn

mẫu B chỉ chiếm 30%. Người thử đa phần lựa chọn sản phẩm sữa chua sử dụng sữa tươi tiệt trùng không đường Vinamilk nhiều hơn là sữa nguyên kem vì hương vị của sữa tiệt trùng quen thuộc với người thử hơn, khơng bị có mùi tanh. Đồng thời sản phẩm sữa chua sử dụng sữa nguyên kem sẽ có vị béo hơn nên sẽ phù hợp hơn với những người thích béo.

Kết luận: Với mức ý nghĩa 5% và số lượng người thử n=40. Cho thấy sự khác nhau giữa

2 sản phẩm A và B. Mẫu A sữa tiệt trùng khơng đường Vinamilk được u thích nhiều hơn so với mẫu B sữa nguyên kem Anchor. Như vậy, mẫu sữa tiệt trùng không đường Vinamilk được chọn là nguyên liệu để thực hiện thí nghiệm tiếp theo.

5.8.2. Ảnh hưởng của cách xử lý nguyên liệu dâu tằm

Dâu tằm dùng để khảo sát được xử lý thành 2 dạng khác nhau là dâu tằm tươi cắt nhỏ và dịch siro dâu tằm. Yêu cầu của thí nghiệm này là xác định được dạng nguyên liệu phù hợp nhất cho sản phẩm, nhầm đạt được cảm quan tốt nhất, phù hợp với sở thích, mức độ chấp nhận…của người tiêu dùng. Phương pháp đánh giá cảm quan được chọn là phép thử ưu tiên cặp đôi, số lượng người thử là 40 người. Độ tuổi từ 15-45 tuổi.

Mẫu A: Sản phẩm sữa chua sử dụng dâu tằm tươi cắt nhỏ. Mẫu B: Sản phẩm sữa chua sử dụng dịch siro dâu tằm.

Mức ý nghĩa: α = 5%

Kết quả khảo sát: Được thể hiện chi tiết ở phụ lục 8 và bảng 5.12

Bảng 5.12.Kết quả thí nghiệm khảo sát cách xử lý nguyên liệu dâu tằm

Mẫu A Mẫu B

9 31

22,5% 77,5%

Mẫu A Mẫu B

Hình 5.12. Kết quả khảo sát cách xử lý nguyên liệu dâu tằmTra bảng: Tra bảng 1 phụ lục 12

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM SỮA CHUA UỐNG vị dâu tằm (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(193 trang)
w