1.2.3.2 Giá trị dinh dưỡng
Dâu tằm tươi có chứa 88% nước và chỉ có 60 calo trên mỗi cốc (140 gram). Theo trọng lượng ở trái tươi, chúng chứa 9.4% carb, 1.7% chất xơ, 1.4% protein và 0.4% chất béo. Dâu tằm thường được tiêu thụ ở dạng khô, tương tự như nho khô. Khi khô, chúng chứa 70% carb, 14% chất xơ, 12% protein và 3% chất béo. Có thể thấy lượng protein khá cao, ít nhất là so với hầu hết các loại quả mọng.[15]
Bảng 1.9. Giá trị dinh dưỡng của quả dâu tằm tươiGiá trị dinh dưỡng trong 100g dâu tằm tươi Giá trị dinh dưỡng trong 100g dâu tằm tươi
Calo 43
Nước 88g
Protein 1,4g
Crab 9,8g
Chất xơ 1,7g Chất béo 0,4g Thiamine (B1) 0,03mg Riboflavin (B2) 0,1mg Niacin (B3) 0,62mg Vitamin (B6) 0,05mg Vitamin (B12) 0,1ug Choline 12,3mg Vitamin C 36,4mg Vitamin E 0,87mg Vitamin K 7,8µg Canxi 39mg Sắt 1,85g Magie 18mg
Phospho 38mg
Kali 194mg
Kẽm 0,12mg
Đồng 0,06mg
1.2.3.3 Công dụng
Quả dâu tằm mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như[14]:
Hỗ trợ tiêu hóa: Nhờ có chứa lượng lớn chất xơ, quả dâu tằm giúp cải thiện các vấn đề về đường ruột như táo bón, đau bụng và đầy bụng. Đồng thời khi ăn quả dâu tằm thì cũng giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động một cách tốt hơn.
Giúp tim khỏe mạnh: Resveratrol là hoạt chất chống oxy hóa có trong dâu tằm, hoạt chất này giúp làm tăng sản xuất oxit nitric, làm giãn mạch máu và giảm nguy cơ hình thành cục máu đơng. Từ đó ngăn ngừa các vấn đề về tim mạch như đột quỵ, nhồi máu cơ tim. Ngoài ra, sử dụng trái dâu tằm đều là một trong những biện pháp tốt để giảm mức cholesterol trong cơ thể, từ đó giúp ngăn ngừa các vấn đề về tim mạch.
Tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch cho cơ thể: Hàm lượng vitamin C cao có trong dâu tằm giúp tăng cường sức đề kháng, chống lại các tác nhân gây bệnh từ bên ngồi. Khơng chỉ vậy, dâu tằm giúp cải thiện hệ thống miễn dịch của chúng ta bằng cách kích hoạt đại thực bào thơng qua thành phần alcaloid có trong chúng. Đại thực bào là thành phần có trong hệ miễn dịch tự nhiên, giúp tiêu diệt các tác nhân gây bệnh.
Làm chậm q trình lão hóa: Các hoạt chất chống oxy hóa chứa trong quả dâu tằm như vitamin A, E, C và các thành phần carotenoid như zeaxanthin, lutein, alpha carotene... Các chất này có tác dụng giúp cơ thể chống lại sự tấn cơng của các gốc tự do. Từ đó giúp da, tóc ln khỏe mạnh và căng mịn. Ngồi ra, chúng có chứa chất resveratrol, giúp bảo vệ da khỏi các tia UV có hại.
Phịng chống ung thư: Các hợp chất như phytonutrient, anthocyanins, polyphenolic, vitamin A,...có trong loại quả tự nhiên này có cơng dụng chống lại hoạt động gốc tự do có hại đối với tế bào khỏe mạnh, từ đó giúp ngăn ngừa, kiểm soát và đẩy lùi các tế bào ung thư. Có thể giúp ngăn ngừa một số loại ung thư như ung thư đại tràng, ung thư da, ung thư tuyến giáp.
Xây dựng mô xương chắc khỏe: Dâu tằm chứa hàm lượng vitamin K, canxi và sắt. Đây là những thành phần dinh dưỡng để duy trì và xây dựng các mô xương chắc khỏe. Các chất dinh dưỡng này giúp xương hạn chế các dấu hiệu thối hóa xương, ngăn ngừa những rối loạn của xương như loãng xương, viêm khớp...
Tốt cho mắt: Trái dâu tằm cũng rất tốt cho đôi mắt, chúng giúp cải thiện thị lực và bảo vệ mắt khỏi tác hại của các gốc tự do, ngun nhân gây ra tình trạng thối hóa võng mạc và mất thị lực. Theo các chuyên gia cho rằng trong quả dâu tằm có chứa zeaxanthin, giúp giảm stress oxy hóa trong các tế bào mắt và các carotenoid có trong dâu tằm hỗ trợ ngăn ngừa tình trạng đục thủy tinh thể, thối hóa điểm vàng...
Hạ đường huyết: Những người mắc bệnh tiểu đường tp 2 ln có nguy cơ bị tăng đường huyết quá cao và luôn cẩn thận khi ăn các thực phẩm chứa nhiều carbohydrate. Trái dâu tằm chứa hợp chất có khả năng ức chế một loại enzyme phá vỡ carbohydrate. Do vậy, loại quả này có lợi cho q trình chống lại bệnh đái tháo đường do làm chậm sự tăng lượng đường trong máu sau khi ăn.
Hỗ trợ giảm cân: Một người có hệ tiêu hóa khỏe mạnh có thẻ giúp duy trì cân nặng hợp lý. Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng những người thường xuyên ăn dâu tằm khi thực hiện chế độ ăn kiêng giảm được đến 10% tổng trọng lượng cơ thể trong gần ba tháng. Bên cạnh đó, lượng mỡ dư thừa vùng eo và đùi cũng giảm mạnh nhờ việc tiêu thụ loại quả này.
1.2.4. Vi khuẩn lactic
Lactobacillus bulgaricus (L. bulgaricus): Là vi khuẩn lên men điển hình, phát triển tốt ở
nhiệt độ 45-500C trong mơi trường có độ acid cao. L. bulgaricus có thể tạo ra trong khối sữa đến 2,7% acid lactic từ đường lactose. pH tối thích của L. bulgaricus là 5,2-5,6. [6]