.Kết quả khảo sát cách xử lý nguyên liệu dâu tằm

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM SỮA CHUA UỐNG vị dâu tằm (Trang 98 - 100)

Nhận xét: Sản phẩm sử dụng dịch siro được yêu thích hơn sản phẩm sử dụng dâu tằm

tươi cắt nhỏ vì ở sản phẩm dịch siro, dâu tằm thơm hơn và tạo cho sản phẩm có màu sắc đẹp hơn là sử dụng quả tươi và khi sử dụng quả tươi thì quả tươi sẽ dễ bị lên men khi gặp điều kiện thích hợp làm ảnh hưởng khơng tốt đến giá trị cảm quan của sữa chua.

Kết luận: Với ý nghĩa 5% và số lượng người thử n=40. Cho thấy sự khác nhau giữa 2

sản phẩm A và B. Mẫu B sản phẩm sử dụng dịch siro được yêu thích hơn mẫu A sản phẩm sử dụng quả dâu tằm tươi, vì thế dịch siro dâu tằm được chọn để sử dụng cho sản phẩm.

5.8.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ dâu tằm/ hỗn hợp sữa

Phương pháp đánh giá cảm quan được chọn là phép thử so hàng thị hiếu, số lượng người thử là 20 người. Độ tuổi từ 15-45 tuổi.

Sắp xếp mẫu:

Mẫu A: Sản phẩm sữa chua có dâu tằm/ hỗn hợp sữa là 0,06:1. Mẫu B: Sản phẩm sữa chua có dâu tằm/ hỗn hợp sữa là 0,03:1. Mẫu C: Sản phẩm sữa chua có dâu tằm/ hỗn hợp sữa là 0,09:1.

Xếp hạng:

1. Khơng thích 2. Thích

3. Rất thích

Mức ý nghĩa: α = 5%

Kết quả khảo sát: Được thể hiện chi tiết ở phụ lục 9 và tóm tắt ở bảng 5.13 Bảng 5.13. Kết quả thí nghiệm khảo sát tỷ lệ dâu tằm/hỗn hợp sữa

Mẫu A Mẫu B Mẫu C

Mẫu A Mẫu B Mẫu C

Hình 5.13. Kết quả khảo sát tỷ lệ dâu tằm/hỗn hợp sữaTra bảng: Tra bảng 2 phụ lục 12

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM SỮA CHUA UỐNG vị dâu tằm (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(193 trang)
w