Cơ cấu nguồn vốn huy động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn bằng hình thức cho vay theo hạn mức khấu chi của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh phú mỹ (Trang 40 - 46)

Bảng 3 .1 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Phú Mỹ giai đoạn 2016-2018

Bảng 3.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động

(đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu 2017 2018 2019

Huy động vốn từ tổ chức kinh tế 1,487,668 1,744,883 2,137,844 Huy động vốn từ cá nhân, hộ gia đình 2,242,744 2,589,629 2,957,751 Huy động vốn từ Định chế tài chính 2 10,002 10,002

Tổng nguồn vốn huy động 3,730,414 4,344,514 5,105,596

(Nguồn: BIDV Phú Mỹ)

Quy mô huy động vốn của BIDV Phú Mỹ nhìn chung tăng qua các năm. Trong đó: Huy động vốn từ nguồn dân cư chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tổng huy động vốn

46% 22% 11% 21% DV thanh toán DV thẻ DV Ngân hàng điện tử DV khác

(chiếm gần 60% năm 2018). Ngoài ra Nguồn vốn bằng VNĐ vẫn chiếm gần như tồn bộ và có xu hướng tăng dần qua các năm.

Hoạt động tín dụng

Hình 3. 4. Dư nợ cho vay và tỷ lệ nợ xấu tại BIDV Phú Mỹ 2016 -2018

(Nguồn: BIDV Phú Mỹ)

Dư nợ cho vay tại BIDV Phú Mỹ có xu hướng tăng đều qua các năm. Điều này cho thấy dù chi nhánh đã chú trọng hơn vào việc phát triển các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng, nhưng Cho vay vẫn là hoạt động chính yếu mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.

Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm nhẹ qua các năm, ổn định ở mức 0.7%, thấp hơn rất nhiều so với mức chuẩn của NHNN (<3%/ tổng dư nợ).

2,587,311 3,094,288 3,732,576 0.70% 0.69% 0.69% 0.68% 0.69% 0.69% 0.69% 0.69% 0.69% 0.70% 0.70% 0.70% 0.70% - 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000 4,000,000 2017 2018 2019 dư nợ cho vay tỷ lệ nợ xấu

3.3.2 Hoạt động cho vay theo hạn mức thấu chi tại BIDV Phú Mỹ

Bảng 3. 3. Kết quả cho vay theo hạn mức thấu chi 2016-2018 tại BIDV Phú Mỹ

(Đơn vị tính: triệu đồng)

Chỉ tiêu 2017 2018 2019

Tổng dư nợ cho vay cuối kỳ 2,587,311 3,094,288 3,732,576 Dư nợ cho vay theo hạn mức thấu chi 67,030 79,167 97,375

Tỷ lệ CV HMTC / tổng dư nợ cho vay 2.59% 2.55% 2.61% Thu lãi từ cho vay theo hạn mức thấu chi 5,328 5,768 7,095 Số lượng khách hàng vay theo hạn mức

thấu chi 160 188 228

Dư nợ vay bình quân/ khách hàng 418.9 421.2 427.1

(Nguồn: BIDV Phú Mỹ)

Hoạt động cho vay theo hạn mức thấu chi dù có tiềm năng phát triển, nhưng hiện chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong cơ cấu cho vay của BIDV Phú Mỹ (năm 2019 chiếm 2.61%). Số lượng khách hàng vay theo hạn mức thấu chi tại BIDV chỉ đạt hơn 200 người, dư nợ bình quân/ người đạt khoảng 430 triệu đồng. Điều này đặt ra thách thức không nhỏ trong việc phát triển khách hàng vay ở mảng cho vay theo hạn mức thấu chi.

3.4 Quy trình nghiên cứu

Hình 3. 5 Quy trình nghiên cứu

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)

3.5 Phương pháp nghiên cứu định tính

Phương pháp nghiên cứu định tính được thực hiện thơng qua phương pháp phỏng vấn chun sâu nhóm một số chuyên gia ngân hàng có kinh nghiệm lâu năm trong nghiệp vụ cho vay, đặc biệt là với sản phẩm cho vay theo hạn mức thấu chi. Từ đó tác giả tìm ra những kỳ vọng, mong muốn, những nhân tố tác động đến quyết định vay vốn theo hạn mức thấu chi của khách hàng cá nhân.

Nghiên cứu bằng phương pháp định tính được tiến hành thơng qua việc thảo luận trực tiếp với các chuyên gia để thu thập ý kiến, khẳng định lại ý nghĩa của các biến, tìm kiếm các phát biểu, ý kiến mới. Từ đó có thể điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát trong thang o Kiểm định hệ số Cronbach’s

Alpha và tương quan biến tổng

o Kiểm tra các yếu tố trích được o Kiểm tra phương sai trích

được

o Loại biến có trọng số nhỏ

o Kiểm tra các giả định của mơ hình hồi quy.

o Kiểm tra độ phù hợp của mơ hình.

o Kiểm tra và kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy.

Cơ sở lý thuyết Thảo luận nhóm Hiệu chỉnh thang đo

Xác định mơ hình nghiên cứu

Nghiên cứu định tính

Bảng câu hỏi chính thức

Nghiên cứu định lượng chính thức Cronbach’s Alpha, EFA Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

bằng mơ hình hồi quy

Viết báo cáo nghiên cứu

đo. Thang đo sau khi điều chỉnh và bổ sung sẽ là thang đo chính thức cho bước nghiên cứu định lượng.

3.4.1. Mẫu nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính được tiến hành thơng qua kỹ thuật thảo luận trực tiếp với 12 chuyên gia để thu thập ý kiến. Các đối tượng được lựa chọn thảo luận là những chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng và am hiểu tình hình hoạt động của BIDV Phú Mỹ (8 người), đặc biệt là mảng khách hàng cá nhân bao gồm 01 Trưởng phịng và 01 Phó Trưởng phịng phụ trách mảng quan hệ khách hàng cá nhân; 01 Trưởng phòng và 01 Phó trưởng phịng phụ trách mảng Kế hoạch tổng hợp; 01 cán bộ với 10 năm phụ trách mảng kế hoạch tổng hợp; 02 cán bộ quan hệ khách hàng với trên 10 năm phụ trách khách hàng cá nhân và 01 cán bộ quản lý khách hàng cá nhân với 7 năm quản lý khách hàng cá nhân. Tất cả trong độ tuổi 30 - 45, có trình độ Đại học và sau đại học.

Ngồi ra tác giả cịn mời thêm 4 chun gia đang cơng tác ở những công ty khác nhau để mở rộng thêm các ý kiến tham khảo.

Tất cả người được phỏng vấn là những người có trình độ, kiến thức cao, am hiểu về lĩnh vực ngân hàng. Điều này hoàn toàn phù hợp với yêu cầu về người được phỏng vấn trong phương pháp phỏng vấn sâu. Bước đầu tiên tác giả thảo luận với từng đối tượng cần thu thập thông tin bằng một số câu hỏi mở có tính chất khám phá để đối tượng khảo sát nêu ý kiến của mình nhằm mục đích phát hiện các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn cũng như lý do về sự lựa chọn của đối tượng khảo sát. Bước tiếp theo, tác giả giới thiệu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn theo hạn mức tín dụng được đề xuất trong chương 2 để đối tượng khảo sát thảo luận và nêu ý kiến đóng góp đối với từng nhân tố cũng như làm rõ mức độ rõ ràng, dễ hiểu, tránh gây hiểu lầm của các từ ngữ trong từng phát biểu.

3.4.2. Kết quả nghiên cứu định tính

Tất cả người được khảo sát đều hiểu rõ nội dung và ý nghĩa từ ngữ của các phát biểu trong bảng câu hỏi.

* Về các nhân tố ảnh hưởng đế quyết vay vốn

Có 12/12 người tham gia khảo sát đều sơ bộ đồng ý với ý tưởng ban đầu của tác giả về 5 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn theo hạn mức thấu chi của khách hàng (bao gồm: Thương hiệu ngân hàng, Thủ tục vay vốn, Nhân viên ngân hàng, Sự thuận tiện, Lãi suất, phí vay vốn).

* Về phát biểu các thang đo

Tất cả 12/12 người tham gia khảo sát sơ bộ đều hiểu rõ ý nghĩa các phát biểu và có các đóng góp điều chỉnh đối với một số nhân tố như sau:

Thương hiệu ngân hàng

Tất cả đều đồng ý nhân tố “Thương hiệu ngân hàng” có 5 biến khảo sát. Thủ tục vay vốn:

Tất cả đều đồng ý nhân tố “Thủ tục vay vốn” có 5 biến khảo sát. Lãi suất, phí vay vốn:

Tất cả đều đồng ý nhân tố “Lãi suất, phí vay vốn” có 4 biến khảo sát. Nhân viên ngân hàng

Tất cả đều đồng ý nhân tố “Nhân viên ngân hàng” có 3 biến quan sát. Sự thuận tiện

Tất cả đều đồng ý nên có nhân tố “Sự thuận tiện”. Tuy nhiên có 5 ý kiến nêu rõ hơn ý nghĩa của “Sự thuận tiện” phải có liên quan đến tính chất của sản phẩm vay. Theo họ, “Sự thuận tiện” thể hiện ở tính chất linh hoạt của tài khoản thấu chi. Theo đó khách hàng có thể dễ dàng rút / chuyển tiền khi có nhu cầu vay vốn, cũng dễ dàng trả nợ khi khơng cịn nhu cầu sử dụng khoản vay. Do vậy họ đã đề xuất bỏ hết các biến liên quan đến sự thuận tiện mà tác giả đề ra do khơng phù hợp và thay vào đó là 3 biến hoàn toàn mới, thể hiện rõ bản chất của sản phẩm vay theo hạn mức thấu chi.

Quyết định vay vốn hay là quyết định lựa chọn ngân hàng để vay vốn

Quyết định lựa chọn gồm 2 biến quan sát như sau: “Tôi quyết định sử dụng sản phẩm vay theo hạn mức thấu chi tại BIDV Phú Mỹ”; “Tôi quyết định chưa sử dụng sản phẩm vay theo hạn mức thấu chi tại BIDV Phú Mỹ” để đánh giá hành vi quyết định lựa chọn của khách hàng cá nhân.

3.4.3. Xây dựng thang đo

Tác giả đề xuất thang đo cũng như tên biến đã được mã hóa cho các nhân tố trong mơ hình như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn bằng hình thức cho vay theo hạn mức khấu chi của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh phú mỹ (Trang 40 - 46)