Tỷ lệ thu nhập trong mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn bằng hình thức cho vay theo hạn mức khấu chi của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh phú mỹ (Trang 54)

Thu nhập Số lượng (người) Tỷ lệ

Dưới 10 triệu đồng 7 5.30%

Từ 10 đến 30 triệu đồng 119 90.15%

Trên 30 triệu đồng 6 4.55%

(Nguồn: Kết quả tính tốn của tác giả)

Bảng 4.3 cho thấy đa phần các khách hàng tham gia khảo sát đều có thu nhập từ 10 đến 30 triệu đồng (chiếm tới 90%). Mức thu nhập khá tốt, cho thấy BIDV Phú Mỹ có một lượng khách hàng có tiềm năng trả nợ tốt.

4.1.4. Thống kê theo trình độ học vấn

Bảng 4. 4. Tỷ lệ trình độ trong mẫu nghiên cứu

Trình độ học vấn Số lượng (người) Tỷ lệ

Trung cấp – Cao đẳng 27 20.45%

Đại học – Sau đại học 99 75.00%

Khác 6 4.55%

(Nguồn: Kết quả tính tốn của tác giả)

Có tới 95.45% số người tham gia khảo sát có trình độ từ Trung cấp trở lên. Tỷ lệ khách hàng có Bằng Đại học – Sau Đại học chiếm tới 75%. Điều này là hoàn tồn có cơ sở khi vị trí của BIDV Phú Mỹ đặt tại địa bàn nơi có rất nhiều Khu cơng nghiệp lớn như KCN Phú Mỹ 1, 2, 3; KCN Mỹ Xuân A1, A2, B1, B2; Cảng nước sâu Cái Mép…

4.1.5. Thống kê theo nghề nghiệp

Bảng 4. 5. Tỷ lệ các nhóm nghề nghiệp trong mẫu nghiên cứu

Nghề nghiệp Số lượng (người) Tỷ lệ

Cán bộ công nhân viên chức 129 97.73%

Cán bộ công nhân viên chức 3 2.27%

Có tới 97.73% số người tham gia khảo sát là các cán bộ công nhân viên chức. Điều này là hoàn toàn hợp lý với đặc điểm về vị trí của BIDV Phú Mỹ đặt tại nơi có nhiều Khu công nghiệp lớn (KCN Phú Mỹ 1, 2, 3; KCN Mỹ Xuân A1, A2, B1, B2…); Cảng nước sâu Cái Mép.

4.1.6. Thống kê số khách hàng đã từng vay vốn và vay vốn bằng hình thức vay theo hạn mức thấu chi tại ngân hàng

Hình 4. 1 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ khách hàng từng có vay vốn, tỷ lệ khách hàng đã từng vay theo hạn mức thấu chi

(Nguồn: Kết quả tính tốn của tác giả)

Theo kết quả ở Hình 4.6, đa số khách hàng tham gia khảo sát đều đã từng vay vốn ở Ngân hàng (chiếm tới hơn 90%). Tuy nhiên tỷ trọng khách hàng từng vay bằng hình thức theo hạn mức thấu chi chỉ chiếm 24% trong tổng số khách hàng từng vay vốn ở ngân hàng. Điều này cho thấy sản phẩm vay theo hạn mức thấu chi vẫn chưa được phổ biến trong khối khách hàng cá nhân.

4.1.7. Thống kê khách hàng vay vốn bằng hình thức cho vay theo hạn mức thấu chị tại ngân hàng tại ngân hàng 91% 9% Tỷ lệ khách hàng có vay vốn tại Ngân hàng Khách hàng đã từng vay vốn Khách hàng chưa từng vay vốn 24% 76% Tỷ lệ khách hàng từng vay bằng hình thức theo hạn mức thấu chi/

tổng khách hàng vay Khách hàng đã từng vay theo hạn mức thấu chi Khách hàng chưa từng vay theo hạn mức thấu chi

Bảng 4. 6. Tỷ lệ khách hàng vay vốn tại các ngân hàng

Ngân hàng Số lượng (người) Tỷ lệ

BIDV Phú Mỹ 76 63.33%

BIDV Phú Mỹ và ngân hàng khác 23 19.17%

Ngân hàng khác 21 17.50%

Tổng cộng 120 100.00%

(Nguồn: Kết quả tính tốn của tác giả)

Có tới 82.5% khách hàng từng vay vốn tại BIDV Phú Mỹ. Với lợi thế địa bàn có ít ngân hàng hoạt động, BIDV Phú Mỹ ít phải chịu sự cạnh tranh từ các ngân hàng khác.

4.2 Đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Phân tích Cronbach’s Alpha là bước rất quan trọng nhằm kiểm định độ tin cậy của thang đo, loại bỏ bớt những biến rác.

Bảng 4. 7. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha với dữ liệu khảo sát lần 1 Thang đo Biến quan sát Tương quan biến Thang đo Biến quan sát Tương quan biến

tổng

Cronbach’s Alpha nếu biến bị loại Thương hiệu TH1 0.721 0.803 TH2 0.766 0.781 TH3 0.609 0.826 TH4 0.673 0.808 TH5 0.554 0.840 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0.845 Lãi suất, phí vay vốn LSV1 0.553 0.892 LSV2 0.861 0.779 LSV3 0.798 0.810 LSV4 0.740 0.822 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0.868

(Nguồn: Kết quả chạy chương trình SPSS 20.0 của tác giả)

Theo kết quả của Bảng 4.8, tất cả các thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 nên thỏa mãn yêu cầu. Tuy nhiên biến TTV5 =0.068 <0.3 nên bị loại bỏ.

Tiếp tục thực hiện lại kiểm định Cronbach’s Alpha lần 2 sau khi đã loại bỏ biến TTV5.

Bảng 4. 8. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha với dữ liệu khảo sát lần 2 Nhân tố Biến quan sát Tương quan Nhân tố Biến quan sát Tương quan

biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu biến bị loại Thủ tục vay TTV1 0.53 0.716 TTV2 0.78 0.714 TTV3 0.74 0.695 TTV4 0.71 0.706 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0.84 Nhân viên NV1 0.716 0.859 NV2 0.794 0.780 NV3 0.768 0.816 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0.871 Sự thuận tiện STT1 0.710 0.666 STT2 0.620 0.824 STT3 0.678 0.668 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0.780 Thủ tục vay TTV1 0.467 0.682 TTV2 0.724 0.587 TTV3 0.651 0.592 TTV4 0.677 0.587 TTV5 0.068 0.844 Hệ số Cronbach’s Alpha: 0.719

(Nguồn: Kết quả chạy chương trình SPSS 20.0 của tác giả)

Kết quả sau khi đã loại bỏ biến TTV5 thì tất cả các biến trong tổng thang đo đều tốt và đều thỏa mãn yêu cầu. Điều này cho thấy sự tương quan chặt chẽ của các biến trong từng thành phần.

4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.3.1. Phân tích EFA lần 1

Bảng 4. 9. Kết quả chạy phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1

STT CHỈ TIÊU KẾT QUẢ

1 Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin

Measure of Sampling Adequacy.) 0.706

2 Hệ số kiểm định Bartlett (sig

Bartlett’s Test) 0.000

3 Tổng phương sai trích (Total

Variance Explained) 74.729%

4 Ma trận xoay nhân tố

Thành phần

1 2 3 4 5

TH1 – Ngân hàng có lịch sử lâu đời 0.876 TH2 – Ngân hàng được nhiều người

biết đến 0.851

TH4 – Mức độ xuất hiện của ngân hàng trên các phương tiện truyền thông

0.769

TH3 – Ngân hàng ln giữ chữ tín với

TH5 – Ngân hàng có mạng lưới giao

dịch rộng khắp 0.613 0.586

NV2 – Nhân viên ngân hàng phục vụ

nhiệt tình, vui vẻ 0.865

NV3 - Nhân viên ngân hàng hướng

dẫn thủ tục vay vốn rõ ràng 0.797 NV1 - Nhân viên ngân hàng thực hiện

giao dịch nhanh 0.696

LSV1 - Ngân hàng có lãi suất vay vốn

hấp dẫn 0.548

TTV2 – Ngân hàng có thời gian giải

quyết hồ sơ vay nhanh 0.878

TTV3 – Ngân hàng có u cầu/ khơng yêu cầu tài sản thế chấp phù hợp với từng đối tượng vay

0.869

TTV4 – Ngân hàng có các mức vay phù hợp với nhu cầu vốn của khách hàng

0.820

TTV1 – Ngân hàng có thủ tục vay

đơn giản 0.707

LSV3 - Ngân hàng có chính sách lãi

suất cho vay linh hoạt 0.897

LSV4 – Ngân hàng có các chương trình khuyến mãi, ưu đãi lãi suất cho vay

LSV2 - Ngân hàng có lãi suất cho vay

cạnh tranh với các ngân hàng khác 0.798

STT3 - Khách hàng không phải tốn

chi phí khi trả nợ trước hạn 0.833

STT1 - Vay thấu chi giúp khách hàng chủ động được nguồn tiền khi có nhu cầu tiền gấp

0.799

STT2 - Khách hàng không phải tốn

chi phí khi trả nợ trước hạn 0.796

Phương pháp trích: Principal Component Analysis. Phương pháp xoay: Varimax with Kaiser Normalization. Vòng xoay hội tụ sau 5 lần lặp, hệ số tải 0.5 với cỡ mẫu là 132

(Nguồn: Kết quả chạy phần mềm SPSS 20.0 của tác giả)

Theo kết quả của Bảng 4.9, Hệ số KMO = 0.706 > 0.50: cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu phân tích.

Sig. của kiểm định Barlett = 0.000 < 0.50: cho thấy các biến có tương quan nhau trong tổng thể.

Tổng phương sai trích được 74.729 > 50%: cho thấy mơ hình EFA là phù hợp

Theo kết quả của ma trận xoay nhân tố, biến TH5 được tải lên ở 2 nhóm nhân tố (1, 2) và chênh lệch hệ số tải nhỏ hơn 0.3, nên khơng đạt u cầu và được loại bỏ.

Do đó tác giả chạy lại phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2 sau khi đã loại biến TH5

Bảng 4. 10. Kết quả chạy phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2

STT CHỈ TIÊU KẾT QUẢ

1 Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin

Measure of Sampling Adequacy.) 0.699

2 Hệ số kiểm định Bartlett (sig

Bartlett’s Test) 0.000

3 Tổng phương sai trích (Total

Variance Explained) 75.273%

4 Ma trận xoay nhân tố

Thành phần

1 2 3 4 5

LSV3 - Ngân hàng có chính sách lãi

suất cho vay linh hoạt 0.897 LSV2 - Ngân hàng có lãi suất cho vay

cạnh tranh với các ngân hàng khác 0.830 LSV4 – Ngân hàng có các chương

trình khuyến mãi, ưu đãi lãi suất cho vay

0.797

LSV1 - Ngân hàng có lãi suất vay vốn

hấp dẫn

TTV2 – Ngân hàng có thời gian giải

quyết hồ sơ vay nhanh 0.885

TTV3 – Ngân hàng có u cầu/ khơng yêu cầu tài sản thế chấp phù hợp với từng đối tượng vay

TTV4 – Ngân hàng có các mức vay phù hợp với nhu cầu vốn của khách hàng

0.816

TTV1 – Ngân hàng có thủ tục vay

đơn giản 0.710

TH1 – Ngân hàng có lịch sử lâu đời 0.905 TH2 – Ngân hàng được nhiều người

biết đến 0.869

TH4 – Mức độ xuất hiện của ngân hàng trên các phương tiện truyền thông

0.770

TH3 – Ngân hàng ln giữ chữ tín với

khách hàng 0.732

NV2 – Nhân viên ngân hàng phục vụ

nhiệt tình, vui vẻ 0.858

NV1 - Nhân viên ngân hàng thực hiện

giao dịch nhanh 0.770

NV3 - Nhân viên ngân hàng hướng

dẫn thủ tục vay vốn rõ ràng 0.736

STT3 - Khách hàng khơng phải tốn

chi phí khi trả nợ trước hạn 0.839

STT1 - Vay thấu chi giúp khách hàng chủ động được nguồn tiền khi có nhu cầu tiền gấp

STT2 - Khách hàng khơng phải tốn

chi phí khi trả nợ trước hạn 0.791

Phương pháp trích: Principal Component Analysis. Phương pháp xoay: Varimax with Kaiser Normalization. Vòng xoay hội tụ sau 5 lần lặp, hệ số tải 0.5 với cỡ mẫu là 132

(Nguồn: Kết quả chạy phần mềm SPSS 20.0 của tác giả)

Hệ số KMO = 0.699 > 0.50: cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu phân tích. Sig. của Kiểm định Barlett = 0.000 < 0.50: cho thấy các biến có tương quan nhau trong tổng thể.

Tổng phương sai trích được 75.273% > 50%: cho thấy mơ hình EFA là phù hợp

Biến LSV1<0.5 nên không được tải lên ở bất kỳ nhóm nhân tố nào. Do đó tác giả chạy lại mơ hình EFA lần 3.

4.3.3. Phân tích EFA lần 3

Bảng 4. 11. Kết quả chạy phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2

STT CHỈ TIÊU KẾT QUẢ

1 Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.)

0.714

2 Hệ số kiểm định Bartlett (sig Bartlett’s Test)

0.000

3 Tổng phương sai trích (Total Variance Explained)

76.598%

4 Ma trận xoay nhân tố

Thành phần

1 2 3 4 5

TTV2 – Ngân hàng có thời gian giải quyết hồ sơ vay nhanh

TTV3 – Ngân hàng có u cầu/ khơng yêu cầu tài sản thế chấp phù hợp với từng đối tượng vay

0.865

TTV4 – Ngân hàng có các mức vay phù hợp với nhu cầu vốn của khách hàng

0.820

TTV1 – Ngân hàng có thủ tục vay đơn giản

0.713

TH1 – Ngân hàng có lịch sử lâu đời 0.909 TH2 – Ngân hàng được nhiều người

biết đến

0.863

TH4 – Mức độ xuất hiện của ngân hàng trên các phương tiện truyền thông

0.758

TH3 – Ngân hàng ln giữ chữ tín với khách hàng

0.746

LSV3 - Ngân hàng có chính sách lãi suất cho vay linh hoạt

0.914

LSV2 - Ngân hàng có lãi suất cho vay cạnh tranh với các ngân hàng khác

0.818

LSV4 – Ngân hàng có các chương trình khuyến mãi, ưu đãi lãi suất cho vay

0.804

STT3 - Khách hàng khơng phải tốn chi phí khi trả nợ trước hạn

STT1 - Vay thấu chi giúp khách hàng chủ động được nguồn tiền khi có nhu cầu tiền gấp

0.798

STT2 - Khách hàng không phải tốn chi phí khi trả nợ trước hạn

0.794

NV2 – Nhân viên ngân hàng phục vụ nhiệt tình, vui vẻ

0.850

NV1 - Nhân viên ngân hàng thực hiện giao dịch nhanh

0.784

NV3 - Nhân viên ngân hàng hướng dẫn thủ tục vay vốn rõ ràng

0.710

Phương pháp trích: Principal Component Analysis. Phương pháp xoay: Varimax with Kaiser Normalization. Vòng xoay hội tụ sau 5 lần lặp, hệ số tải 0.5 với cỡ mẫu là 132

(Nguồn: Kết quả chạy phần mềm SPSS 20.0 của tác giả)

Hệ số KMO = 0.714 > 0.50: cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu phân tích. Sig. của Kiểm định Barlett = 0.000 < 0.50: cho thấy các biến có tương quan nhau trong tổng thể.

Tổng phương sai trích được 76.598% > 50%: cho thấy mơ hình EFA là phù hợp, 5 nhân tố được trích cơ đọng được 76.598% biến thiên các biến quan sát.

Kết quả ma trận xoay cho thấy, 17 biến quan sát được gom thành 5 nhân tố, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn hơn 0.5.

4.4 Phân tích hồi quy nhị phân Binary Logistic

4.4.1. Phương trình hồi quy nhị phân mới

Loge=[ 𝑷𝒊

Trong đó:

Pi: Xác suất xảy ra quyết định vay vốn; TH, TTV, LSV, NV, STT: Biến độc lập βi: Hệ số ước lượng; ε: Sai số

4.4.2. Kiểm định Omnisbus Bảng 4. 12. Kiểm định Omnisbus Bảng 4. 12. Kiểm định Omnisbus Chi-square df Sig. Bước 1 Bước (Step) 51.011 5 0.000 Khối (Block) 51.011 5 0.000 Mơ hình (Model) 51.011 5 0.000

(Nguồn: Kết quả chạy phần mềm SPSS 20.0 của tác giả)

Cột Chi-square thể hiện kết quả của kiểm định Chi bình phương, đây là kiểm định để xem hệ số hồi quy có đồng thời bằng 0 hay khơng. Hệ số Sig. của Step, Block, Model đều bằng 0.000 < 0.05 (độ tin cậy 95%) cho thấy mối tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập. Do vậy mơ hình hồi quy có ý nghĩa thống kê.

4.4.3. Kiểm định mức độ giải thích của mơ hình

Bảng 4. 13. Tóm tắt mơ hình Tóm tắt mơ hình Tóm tắt mơ hình

Bước (Step) Hệ số -2 Log likelihood Hệ số Cox & Snell R2 Hệ số Nagelkerke R2

1 42.459a 0.321 0.632

(Nguồn: Kết quả chạy phần mềm SPSS 20.0 của tác giả)

Theo kết quả của Bảng 4.11, Hệ số -2LL (-2 Log likelihood) = 42.459 là khá nhỏ, nên mơ hình phù hợp

Bảng 4. 14. Dự báo tính chính xác của mơ hình Bảng phân loại Quan sát Dự đốn Quyết định Phần trăm chính xác Chưa vay vốn Vay vốn

Bước 1 Quyết định

Chưa vay vốn 10 5 66.7

Vay vốn 4 113 96.6

Phần trăm tổng thể 93.2

(Nguồn: Kết quả chạy phần mềm SPSS 20.0 của tác giả)

Tỷ lệ dự đốn chính xác của cả mơ hình là 93.2%. Trong đó tỷ lệ dự đốn chính xác khách hàng có quyết định vay là 96.6%, khách hàng có quyết định chưa vay là 66.7%.

4.4.5. Kiểm định Wald

Bảng 4. 15. Các hệ số hồi quy của mơ hình

B S.E. Wald df Sig. Exp(B)

Step 1a TH 2.258 .836 7.291 1 .007 9.564 TTV -0.589 .990 .354 1 .552 .555 LSV 2.236 .764 8.557 1 .003 9.353 NV 2.966 1.282 5.348 1 .021 19.408 STT 1.761 .892 3.897 1 .048 5.816 Constant -34.026 11.407 8.897 1 .003 .000

(Nguồn: Kết quả chạy phần mềm SPSS 20.0 của tác giả)

Hệ số Sig. Kiểm định Wald của các biến độc lập phải nhỏ hơn 0.05 (95%) thì mới có ý nghĩa. Theo kết quả ở Bảng 4.16, chỉ có 4 biến (TH – Thương hiệu, LSV - Lãi suất vay, NV – Nhân viên, STT- Sự thuận tiện) là có giá trị Sig. <0.05.

Như vậy, Quyết định vay vốn theo hạn mức thấu chi của khách hàng cá nhân tại BIDV Phú Mỹ chịu tác động chủ yếu của 4 nhân tố: Thương hiệu, Lãi suất vay, Nhân viên, Sự

B là hệ số hồi quy của các biến độc lập. Hệ số hồi quy của tất cả các biến đều dương cho thấy sự tác động thuận chiều lên Quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân.

Với kết quả như trên ta có Phương trình hồi quy tổng quát như sau:

4.4.6. Phương trình hồi quy tổng quát

Loge=[ 𝑷𝒊

𝟏−𝑷𝒊]= -34.026 + 2.258 TH + 2.236 LSV + 2.966 NV + 1.761 STT

Diễn giải:

Thương hiệu ngân hàng (TH): Có tương quan thuận với quyết định vay vốn theo hạn mức tín dụng của khách hàng cá nhân với mức ý nghĩa thống kê 0.7% và giống với kỳ vọng ban đầu. Thương hiệu ngân hàng là một trong những nhân tố rất quan trọng tác động đến quyết định lựa chọn ngân hàng để vay của khách hàng. Thương hiệu ngân hàng càng tốt, càng tạo dựng được sự tín nhiệm cao của khách hàng thì càng được khách hàng ưu tiên nghĩ tới.

Lãi suất, phí vay vốn (LSV): Có tương quan thuận với quyết định vay vốn theo hạn mức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn bằng hình thức cho vay theo hạn mức khấu chi của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh phú mỹ (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)