Phần 3 Phương pháp nghiên cứu
3.3. Phương pháp xử lý và phân tích thơng tin
tiến hành xử lý, tính tốn bằng phần mềm excel. Sau đó, dùng để so sánh, đánh giá và rút ra kết luận cần thiết.
Các phương pháp phân tích định tính và định lượng được sử dụng và kết hợp một cách linh hoạt, áp dụng một cách cơ bản đối với số liệu điều tra thu thập được. Sử dụng chủ yếu các phương pháp phân tích.
3.3.1. Phương pháp thống kê mô tả
Đây là phương pháp chuyên mơn của thống kê như phân tích hiện trạng, phân tổ thống kê, phân tích số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân trong điều kiện thời gian và khơng gian cụ thể, trên cơ sở đó tiến hành so sánh về chất lượng nhân lực ở bộ phận một cửa liên thông.
Sử dụng các chỉ tiêu thống kê và dãy số biến động thời gian phản ánh kết quả thực hiện của bộ phận một cửa, các cơ quan, đơn vị liên quan theo thời gian; Các số trung bình, phần trăm phân tích cho phép phân tích quy mơ, cơ cấu nhân lực.
3.3.2. Phương pháp thống kê so sánh
Phân tích các vấn đề có liên quan đến nội dung phát triển nguồn nhân lực theo các tiêu thức khác nhau (theo độ tuổi, học vấn, vị trí cơng tác, …).
Phương pháp so sánh: So sánh sự khác biệt về các vấn đề có liên quan đến nội dung phát triển nguồn nhân lực theo các tiêu thức khác nhau trong điều kiện không gian, thời gian của các vấn đề nghiên cứu… để đánh giá việc triển khai, mức độ tác động, ưu nhược điểm trong phát triển nguồn nhân lực ở điều kiện thực tế. Từ đó rút ra xu hướng vận động của vấn đề.
3.3.3. Phương pháp thang đo Likert
Tác giả sử dụng thang đo Likert để đánh giá với các mức như sau: 1 - Rất không đồng ý; 2 - Không đồng ý; 3 - Bình thường 4 - Đồng ý; 5 - Rất đồng ý
Từ đó tính ra mức điểm bình qn đối với mỗi nhận định để đưa ra kết luận với mức điểm bình quân là 3 điểm.
3.3.4. Phương pháp phỏng vấn
Tác giả phỏng vấn trực tiếp người dân giải quyết thủ tục hành chính tại các địa phương để đánh giá chất lượng CBCC tại bộ phận một cửa liên thông tại các địa phương trên địa bàn huyện Văn Lâm.