Cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện đại hóa hoạt động thông tin thư viện tại thư viện quốc gia lào (Trang 37)

8. Cấu trúc của luận văn

1.2. Khái quát về Thƣ việnQuốc gia Lào

1.2.3. Cơ cấu tổ chức

Thƣ viện Quốc gia Lào một đơn vị độc lập, dƣới sự chỉ đạo của Ban Giám Độc. Để có hoạt động tốt, đảm bảo tốt trong cơng tác phục vụ bạn đọc, Thƣ viện Quốc gia Lào đã thiết lập một cơ cấu tổ chức khoa học và hoàn chỉnh, chia làm 6 phòng ban:

Ban giám đốc thƣ viện: ( 1 Giám đốc và 3 phó Giám đốc)

- Giám đốc: chịu trách nhiệm lãnh đạo toàn bộ hoạt động chung của thƣ viện,việc quan hệ quốc tế, trách nhiệm về tài liệu hiếm có, tài liệu Lá cọ và thúc đẩy văn hóa đọc cả nƣớc.

- Phó giám đốc Thƣ viện giúp Giám đốc trong công tác lãnh đạo thƣ viện, phụ trách một số lĩnh vực công tác do Giám đốc phân công và chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc về công việc đƣợc phân cơng.

* Phịng hành chính tài vụ:

- Xây dựng theo dõi việc thực hiện kế hoạch tài chính.

- Xây dựng kế hoạch cơng tác ngắn hạn, dài hạn của đơn vị.

- Giúp Giám đốc quản lý ngƣời lao động theo quy định phân cấp quản lý của Bộ; Giải quyết chế độ chính sách cho ngƣời lao động theo quy định của Nhà nƣớc.

- Lƣu trữ và xây dựng các văn bản về nội quy, quy chế làm việc của đơn vị trình cấp trên xem xét.

- Đảm bảo mọi hoạt động về tài chính cụ thể: tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội, kinh phí hoạt động nghiệp vụ.

- Quản lý nhân lực, bảo quản, giữ gìn cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật thuộc phạm vi Phòng quản lý.

- Đảm bảo nhiệm vụ, trật tự và sự an toàn trong thƣ viện.

- Thực hiện nghiêm túc những quy tắc hành chính trong đơn vị nhƣ công tác văn thƣ, hậu cần phục vụ cho công tác chuyên môn đạt hiệu quả cao.

- Thực hiện việc quan hệ quốc tế và quản lý các dự án nƣớc ngoài.

* Phịng bổ sung có nhiệm vụ:

- Nghiên cứu tình hình xuất bản trong nƣớc, xác định diện bổ sung tài liệu, thu thập, lựa chọn các loại hình tài liệu trong và ngồi nƣớc bằng hình thức mua, trao đổi và nhận biếu tặng.

- Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn và bổ sung vốn tài liệu.

- Lựa chọn, đăng ký cá biệt cho tài liệu đã nhận về và giao cho các phịng có liên quan xử lý kỹ thuật nghiệp vụ.

- Tiếp nhận tài liệu tăng biếu các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nƣớc, tiến hành phân phối tới các thƣ viện thụ hƣởng trong nƣớc ( theo yêu cầu)

* Phịng biên mục có nhiệm vụ:

- Xử lý kỹ thuật các xuất bản phẩm.

- Phối hợp các phòng chức năng trong thƣ viện xây dựng cơ sở dữ liệu nhằm giúp bạn đọc tra cứutìm tài liệu phục vụ nghiên cứu và học tập

- Xây dƣng bộ qui tác tài liệu theo chuẩn quốc tế trên phạm vi toàn ngành thƣ viện Lào.

- Thực hiện qui trình xử lý kỹ thuật.

Đây là phịng có vai trị quan trọng vào sự thành công trong công tác phục vụ bạn đọc, nâng cao chất lƣợng kho sách cho nên ngƣời cán bộ phải có đủ trình độ năng lực chun mơn. Vì vậy những hoạt động phải tích cực nâng cao nghiệp vụ cho các thƣ viện cơng cộng... nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ thƣ viện, tổ chức các lớp huấn luyện cán bộ, tập huấn nghiệp vụ ngắn hạn và dài hạn.

* Phòng phụcvụ bạn đọc :

- Tổ chức, quản lý hệ thống kho của thƣ viện Quốc gia, bảo quản, phục chế, chuyên dạng tài liệu và đáp ứng nhu cầu của bạn đọc sử dụng vốn tài liệu của thƣ viện.

- Cung cấp tài liệu theo yêu cầu của bạn đọc. - Tiếp nhận và tổ chứchệ thống kho sách.

- Vệ sinh tài liệu, phòng chống mối mọt và các xâm hại khác.

Sản phẩm - dịch vụ:

- Tƣ vấn tổ chức, quản lý và bảo quản kho tàng, tài liệu bao gồm: cơ sở

hạ tầng, mơi trƣờng vi khí hậu, thiết bị lƣu trữ, tổ chức và quản lý, các giải pháp xử lý bảo quản tài liệu.

- Bảo quản và vệ sinh kho tàng, tài liệu.

- Xử lý tu bổ, phục chế các dạng tài liệu giấy hƣ hại.

- Chuyển dạng tài liệu từ vi phích sang giấy, dạng giấy sang dạng số - Hƣớng dẫn bạn đọc tra cứu tìm tin trên thƣ mục...

+ Để làm tốt chức năng đã đặt ra trong giai đoạn phát triển văn hóa, giáo dục, bồi dƣỡng nhân tài, cung cấp đƣợc những thông tin cập nhật và đáp ứng đƣợc đầy đủ nhu cầu giải trí của độc giả. Thƣ viện đã phục vụ mọi đối tƣợng nhằm nâng cao dân trí và phục vụ đƣờng lối chính sách của Đảng, của Nhà nƣớc. Sách phục vụ độc giả từ 8 kho tài liệu:

Phòng đọc tổng hợp Phịng đọc báo, tạp chí Phịng mạng Internet Phòng âm nhạc cổ

Phòng đọc tiếng Thái Lan Phòng đọc chữ Lá cọ Phòng đọc tiếng Việt Nam Phịng Tài liệu Đơng Dương

Đặc biệt là Phịng Studio ( sản xuất sách nói cho người khiếm thị, chỉ sản xuất và phân phối cho các nơi phục vụ )

(Sách Đông Dương: Đây là kho tƣ liệu lịch sử quý hiếm, hiện TVQGL

đang lƣu trữ có nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa, địa lý của tồn bộ Đơng Dƣơng sách từ năm 1800 đến năm 1962) .

Nhƣ chúng ta đã biết trong hầu hết các thƣ viện thì cơng tác phục vụ bạn đọc đƣợc coi là thƣớc đo tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng hoạt động của tồn bộ thƣ viện.

* Phịng phục vụ thiếu nhi:

- Đáp ứng nhu cầu đọc sách của thiếu nhi trong việc học tập và giải trí, qua đó góp phần tạo mơi trƣờng học tập ngồi nhà trƣờng, hình thành ý thức tự học, tạo sân chơi lành mạnh bố ích hình thành và, tạo phát triển văn hóa đọc cho lứa tuổi.

- Tổ chức hình thức phục vụ phong phú, đa dạng nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu đọc cho nhiếu nhi.

- Tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác nghiệp vụ tại phòng. Xây đựng mơ hình thƣ viện thiếu nhi hiện đại.

Trong phòng chia thành 3 bộ phân nhỏ:

Thúc đẩy văn hóa đọc : có nhiệm vụ hƣớng dẫn phục vụ và tập huấn

biết sử dụng tủ sách, túi sách và phịng thích đọc cho trƣờng phổ thơng, làng và vùng xơi xa.

Phịng đọc thiếu nhi: là phục vụ tại chỗ và mƣợn về nhà, hƣớng dẫn

các em đọc sách, hƣớng dẫn cá biệt, hƣớng dẫn đọc tập thể; tuyên truyền trực quan, thi vui đọc sách, thi kể chuyện, vẽ tranh theo sách...

Xe lưu động: có nhiệm vụ để phục vụ đến tận nơi ( trƣờng cấp 1, cấp

2....) hƣơng dẫn các sinh viên đọc sách, kể truyện, vẽ tranh, tô màu...

Sách thiếu nhi với đặc trƣng phản ánh hiện thực khách quan bằng hình tƣợng nhân vật và ngôn ngữ biểu cảm, phù hợp với tâm lý lứa tuổi thiếu nhi đã trở thành một phƣơng tiện đặc biệt quan trọng, tác động tích cực tới sự phát triển các phẩm chất đạo đức (đức) cũng nhƣ năng lực (tài) - hai mặt cơ bản của nhân cách con ngƣời cho các em. Tuy nhiên, sách thiếu nhi sẽ chỉ phát huy tác dụng giáo dục đầy đủ nếu các em biết lựa chọn sách có nội dung tƣ tƣởng tốt, giá trị nghệ thuật cao, hiểu và lĩnh hội tri thức trong sách một cách đúng đắn.

* Phòng Chữ lá cọ:

Phong này rất nhiều tài liệu quý giá và nhiều loại khác nhau dùng thời gian để nghiên cứu và khai thác hơn 10 năm, hiện tại đƣợc 800 chùa có 86.000 bài bằng 368.000 bó trên cả nƣớc, thƣ viện Quốc gia Lào đã lựa chọn làm tài liệu này khoảng 12.000 bài để chụp Microfim để làm tài liệu số hóa.Trong phịng này đƣợc chia thành 2 bộ phần nhƣ: tài liệu truyền thống bộ phần này có nhiệm vụ dịch từ tiếng Lào cổ sang tiếng Lào hiện nay và phục vụ bạn đọc. Và bộ phần tài liệu số hóa có nhiệm vụ sao chụp, scan, làm tài liệu số xếp lên Website ( www: laomanuscripts.net )

Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức thư viện Quốc gia Lào 1.2.4. Cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ 1.2.4. Cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ

Thƣ viện là ngơi nhà cũ từ thời Pháp có diện tích nhỏ (2096 m2

) có 2 tầng gồm 11 phịng, cịn phịng hợp, số hóa lá Cọ, phịng studio..., ở nhà khác, TV chƣa có hệ thống chống nóng, lạnh đảm bảo vì vậy nóng vào mùa hè và lạnh vào mùa đông, điều này cũng làm cho bạn đọc hạn chế đến thƣ viện.

Trang thiết bị thƣ viện: TVQGL đã đƣa công nghệ thông tin vào trong hoạt động của mình, đang thực hiện thƣ viện điện tử từ cuối năm 2011 và đến nay chƣa hoạt động ổn định( đang nhập lại các tài liệu truyền thống) . Hiện có 42 máy tính bao gồm máy làm nghiệp vụ và phục vụ bạn đọc (Máy tính vào

Giám đốc Phó giám đốc Phịng Quản lý Hành chính Phó giám đốc Phó giám đốc Phịng Bổ sung - trao đổi Phòng Biên mục Phòng Phục vụ bạn đọc (có 9 phịng phục vụ bạn đọc) Phòng Thiếu nhi và Thƣ viện lƣu động Phịng Chữ lá cọ: Phịng truyền thống. và Số hóa

mạng Internet) tại phịng máy, có máy photo coppy, có 4 máy chụp, 1 máy chụp màu, 1 máy chụp phim ảnh ( 2 máy to phần lớn chụp tài liệu Đông Dƣơng, 1 máy nhỏ dùng binh thƣờng, 1 máy đen trắng, 1 máy màu và máy chụp phim ảnh dùng với chữ lá Cọ để làm số hóa tài liệu lên mạng). Thƣ viện mới ứng dụng công nghệ quét mã vạch. Tuy nhiên, về trụ sở chƣa đƣợc hợp lý, các phòng đọc và phòng làm việc nhỏ bé ở nhau chƣ phủ hợp và khó khăn trong việc phục vụ ngƣời sử dụng. Ngoài các thiết bị nên trên Thƣ viện Quốc gia Lào có 2 xe lƣu động để phục vụ các trƣờng phổ thơng nơi khơng có phịng đọc và có 1xe calavan.

1.2.5. Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin

Để tăng cƣờng và nâng cao chất lƣợng hoạt động thông tin thƣ viện ở Thƣ viện Quốc gia Lào trong giai đoạn hiện nay, đồng thời chỉ ra phƣơng hƣớng và giải pháp cụ thể cho hoạt động thông tin thƣ viện phát triển, góp phần vào việc hồn thành tốt hơn cơng tác phục vụ, cần phải nghiên cứu đặc điểm NDT và điều tra nhu cầu tin (NCT) của NDT đã đến thƣ viện để sử dụng thông tin.

* Đặc điểm người dùng tin:

- Nhóm người dùng tin là cán bộ quản lý:

Nhóm NDT này đặc biệt quan trọng trong q trình phát triển củaTV, là những ngƣời đề ra mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển công việc của họ. Thực chất của quá trình quản lý là việc ra quyết định mà cƣờng độ lao động của nhóm này rất cao, nên thơng tin cho nhóm này mang tính chất chuyên sâu thuộc nhiều lĩnh vực đặc biệt về khoa học công nghệ. Hình thức phục vụ là các tổng quan, tổng luận, bản tin chọn lọc. Do vậy thông tin dành cho đối tƣợng này rất đa dạng nhƣng chuyên sâu trong chuyên ngành của họ, phải cập nhật, thời sự, đƣợc xử lý kỹ, cơ đọng, Súc tích, chọn lọc, chính xác, đủ ý.

- Nhóm sinh viên:

Đây là đối tƣợng dùng tin chủ yếu của thƣ viện. Yêu cầu đòi hỏi đặt ra trong học tập nghiên cứu là đổi mới phƣơng pháp giảng dạy trong nhà trƣờng. Giáo viên chỉ là ngƣời truyền đạt những kiến thức cơ bản và gợi mở cho sinh viên hƣớng nghiên cứu, phát huy tinh thần chủ động sáng tạo của mỗi ngƣời. Do vậy đối tƣợng nhu cầu tin của nhóm này rất phong phú và đa dạng. Ngồi thời gian trên lớp thì hầu hết thời gian, sinh viên sử dụng thƣ viện.

ĐỐI TƢỢNG NDT

MỨC ĐỘ SỬ DỤNG THƢ VIỆN QUỐC GIA LÀO Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi

SL % SL % SL % Cán bộ quản lý 17 8,5 17 8,5 6 3 Sinh viện 25 12,5 28 14 7 3,5 Giao viên 7 3,5 8 4 5 2,5 Nhân dân 15 7,5 17 8,5 4 2 Nhà sƣ 18 9 20 10 6 3 Tổng số 200 phiếu 82 41 90 45 28 14

Bảng 1.1: Tần suất bạn đọc sử dụng thư viện

Biểu đồ 1.1: Tần suất bạn đọc sử dụng thư viện

- 5 10 15 20 25 30

thường xuyền tỉnh thoảng Đôi khi

Biểu đồ cho thấy, mức độ sử dụng thƣ viện của ba nhóm NDT là rất khác biệt. Trên thực tế cho thấy, nhóm cán bộ quản lý có nhu cầu tìm hiểu thơng tin qua báo, tạp chí và internet. Nhóm giảng viên, nhân dân thƣờng chỉ đến thƣ viện khi cần thiết, nhóm này có nhu cầu mƣợn tài liệu để phục vụ việc giảng dạy và nghiên cứu, nhƣng thƣ viện hiện nay chƣa có nhiều dạng tài liệu. Sinh viên ln ln có những yêu cầu về tăng thêm vốn tài liệu mở rộng diện tích phục vụ. Nhóm nhà sƣ có nhu cầu cao về tài liệu nghiên cứu nhƣ sách sử phật, kinh phật, văn hóa, phong tục tập quán…Thƣ viện phải cải thiện cơ sở vật chất và trang bị mạng internet. Hiện nay, thƣ viện có vốn tài liệu cịn ít cũng nhƣ cơ sở vật chất còn hạn chế đã làm giảm đi rất nhiều số lƣợng bạn đọc đến với thƣ viện.

Về những loại hình mà thƣ viện hiện có cũng nhƣ thực trạng nhu cầu sử dụng của các nhóm NDT có thể thấy trong bảng số liệu ( biểu đồ 1.2):

Đối tƣợng NDT Số lƣợng Tỷ lệ

Sách in 89 44,5%

Báo, tạp chí in 63 31,5%

Tài liệu điện tử 30 15%

Tài liệu Lá cọ 18 9%

Tổng số 200 phiếu 200 100%

Bảng 1.2: Loại hình tài liệu bạn đọc sử dụng

Biểu đồ 1.2: Loại hình tài liệu bạn đọc sử dụng

0% 10% 20% 30% 40% 50%

Nguồn tài liệu điện tử ở đây đề cập đến là tài liệu trên mạng và là những tài liệu Lá cọ có cả tiếng Lào cổ và tiếng Lào hiện nay, còn tài liệu điện tử do thƣ viện xây dựng hiện nay mới đang trong giai đoạn đầu thƣ viện chƣa có tài liệu điện tử về các chuyên ngành, ngành học cũng là hạn chế rất lớn trong việc cung cấp tài liệu đầy đủ cho cho ngƣời dùng tin. Tài liệu trên internet đƣợc nhóm cán bộ, nhà nghiên cứu và nhóm giảng viên sử dụng thƣờng xuyên. Điều này đang đƣợc cán TVQGL nghiên cứu đƣa các tài liệu có giá trị làm tài liệu điện tử.

Thực trạng hiện nay Tv đang thiếu chuyên môn về CNTT để xử lý các tài liệu in ấn CSDL thành tài liệu tìm kiếm trên máy tính đƣợc, TV phải nhờ chun mơn từ nơi khác, vì vậy làm cho việc tài liệu điện tử chậm trế chỉ có hệ thống mục lục đƣợc phân chia theo các môn loại của DDC làm cho việc tìm kiếm tài liệu làm mất nhiều thời gian của NDT, bên cạnh đó hệ thống mục lục cũng chƣa phân loại một cách chính xác nên nhiều tài liệu khơng đến đƣợc với NDT.

1.2.6. Đặc điểm vốn tài liệu + Tài liệu truyền thống + Tài liệu truyền thống

Tài liệu truyền thống là loại tài liệu nhƣ sách, báo, tạp chí…. Qua những đặc trƣng cơ bản về mặt nội dung là tài liệu xuất bản do các nhà xuất bản phát hành và thƣờng đƣợc đánh chỉ số ISBN hoặc ISSN, tài liệu đƣợc phổ biến rộng rãi tất cả mọi ngƣời đều có thể đọc đƣợc. Ở các phịng tƣ liệu, loại tài liệu này bao gồm: sách tham khảo, sách tra cứu, báo, tạp chí và một số lƣợng lớn sách giáo trình tiếng Lào đƣợc xuất bản bởi các nhà xuất bản khác nhau.Về sách tham khảo. Tài liệu tham khảo chiếm một phần lớn trong kho sách của các phòng tƣ liệu gồm nhiều thứ tiếng.

Về nguồn lực thơng tin, hiện có khoảng 400.000 đầu sách, chủ yếu là bằng tiếng Lào khoảng 48% đầu sách, còn lại tiếng Anh 20%, tiếng Thái Lán

khoảng 12%, tiếng Pháp 15%, tiếng Việt 3%, cịn có tiếng Nga, tiếng Trung… Kinh phí bổ sung hàng năm khoảng 30 triệu kíp. Ngồi nguồn bổ sung từ kinh phí Nhà nƣớc cấp cịn có những tài liệu đƣợc Nhà nƣớc cấp, từ các đơn vị, tổ chức liên kết biếu tặng. Tuy nhiên, TVQGL còn điểm hạn chế là chƣa số hóa đƣợc những tài liệu quý hiếm để phục vụ bạn đọc. Đây là việc cần tiến hành trong thời gian tới ( xem biểu đồ 1.3).

TT Tài liệu Số lƣợng Tỷ lệ 1 Sách tiếng Lào 193.232 48% 2 Sách tiếng Thaí 47.195 12% 3 Sách tiếng Anh 78.952 20% 4 Sách tiếng Pháp 60.000 15%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện đại hóa hoạt động thông tin thư viện tại thư viện quốc gia lào (Trang 37)