8. Cấu trúc của luận văn
2.4. Các yếu tổ tác động đến hiện đại hóa hoạt động tại Thƣ viện
2.4.2. Đội ngũ cán bộ thư viện
Cán bộ là linh hồn của thƣ viện. Trƣớc kia làm việc trong các thƣ viện thƣờng là những ngƣời có trình độ học vấn cao. Sau này, khi thƣ viện đƣợc coi là cơ quan giáo dục thì cán bộ thƣ viện đƣợc trang bị học vấn tổng hợp.
Cán bộ thƣ viện thực hiện một nhiệm vụ rất phức tạp trong quan hệ với tài liệu: Lựa chọn và bảo quản tài liệu, sắp xếp chúng có chun mơn theo trật tự nhất định, trong quan hệ với cơ sở vật chất kỹ thuật CBTV luôn luôn giữ cho cơ sở vật chất kỹ thuật ở tình trạng tốt nhất, trong quan hệ với bạn đọc họ khơng chỉ tun truyền tích cực cho các tài liệu hợp với nhu cầu của bạn đọc, hƣớng dẫn đọc, nghiên cứu nhu cầu đọc mà còn tạo ra các dịch vụ thỏa mãn nhu cầu đó. Vì thế khơng chỉ coi cán bộ thƣ viện là cầu nối trung gian giữ sách và bạn đọc họ còn là cầu nối trung gian giữ bạn đọc với bạn đọc, giữ tài liệu với tài liệu, giữ tài liệu với CSVC, giữ các yếu tố của CSVC với nhau.
Ngày nay cùng với sự tiến bộ của khoa học CNTT đã đƣợc triển khai ứng dụng trong các hoạt của động thƣ viện ngƣời CB còn phải quản trị khai thác vận hành các thiết bị đó làm sao cho nó hoạt động tốt và đạt hiệu quả với mục đích sử dụng của minh. Chính vì vậy ngƣời cán bộ thƣ viện hiện này cần phải hội tụ rất nhiều yếu tố để làm việc.
* Về trình độ chun mơn
Trong những năm qua thƣ viện địi hỏi phải có cán bộ chuyên ngành thƣ viên, nhƣng ở Lào chƣa đào tạo chuyên ngành thông tin - thƣ viện, vì thế cán bộ Thƣ viện Quốc gia Lào đều là tốt nghiệp ngành khác, Khi đƣợc nhận về cán bộ đƣợc đi tập huấn các lớp nghiệp vụ. Hiện này, ở trƣờng Đại học Quốc gia Lào đang đào tạo ngành TT-TV mới đƣợc 3 năm.
Bên cạnh đó cơng việc địi hỏi CB chuyên về CNTT thì đơn vị tuyển dụng trực tiếp là những ngƣời có bằng cấp về kỹ sƣ CNTT ( xem bảng 2.3)
Trình độ Số lƣợng Tỷ lệ ( % ) Trung cấp 4 11.% Cao đẳng 9 24% Cử nhân 16 43% Thạc sĩ 7 19% Tiến sĩ 1 3% Tổng 37 100% Bảng 2.3: Trình độ học vấn của cán bộ
Biểu đồ 2.3: Trình độ học vấn của cán bộ
Qua biểu đồ nhận thấy một điều cán bộ của TVQGL có trình độ cao ( 43% ) là tốt nghiệp đại học đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho việc phát triển của đơn vị, ( 19% ) tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành TV, ( 3% ) tốt nghiệp tiễn sỹ chuyên ngành TV, ( 24% ) tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành quản quản lý hành chính, kế tốn và lƣu trữ (11%) tốt nghiệp Trung cấp. Khi có cán bộ mới vào làm TV sẽ tổ chức tập huấn nghiệp vụ thƣ viện và thực tập các phòng ban. Đơn vị cũng cử cán bộ đi học tập và nâng cao trinh độ, hiện nay hai cán bộ đang theo học Cao học ngành Khoa học Thƣ viện, trong năm 2015 chỉ tiêu của đơn vị phấn đấu 2 cán bộ theo học thạc sĩ.
* Giới tính của cán bộ
Số lƣợng cán bộ của Thƣ viện Quốc gia Lào đã tăng lên 8 ngƣời từ năm 2012-2014. Trong tình hình chung của các thƣ viện hiện nay số lƣơng cán bộ tất cả 37, nữ 21 ngƣời, nam 16 ngƣời số cán bộ nữ ln chiếm vị chí nhiều hơn so với cán bộ nam.
TT Giới tính Số lƣợng Tỷ lệ
1 Nam 16 43%
2 Nữ 21 57%
Tổng: 37 100%
Bảng 2.4: Giới tính của cán bộ thư viện
Trung cấp 13% Cao đẳng 11% Cử nhân 51% thạc sĩ 22% Tiến sĩ 3%
Biểu đồ 2.4: Giới tính của cán bộ thư viện
Qua biểu đồi giới tính CB của TVQGL cho ta thấy tỷ lệ nam là 43% cán bộ nữ là 57%. Trên thực tế hiện nay của các thƣ viện nói chung thì tỷ lệ nữ ln chiếm ƣu thê hơn bởi vì ngành thƣ viện phù hợp với nữ giới, những công việc nhƣ xử lý tài liệu, định chủ đề, tóm tắt, chú giải, công tác tổ chức hệ thống tra cứu nhƣ mục lục truyền thống, mục lục hiện đại. Công tác phục vụ bạn đọc những cơng việc phần lớn địi hỏi sự thận trọng.
Nhƣng với thực tế hiện nay của TV đang hƣớng đến sự HĐH trong các khâu hoạt động của thƣ viện việc ứng dụng CNTT đòi hỏi cán bộ có trình độ về tin học biết quản trị mạng, quản trị hệ thống, lập trình, vận hành hệ thống địi hỏi có đội ngũ cán bộ kỹ sƣ tin học là nam giới, vì nam giới nhanh nhạy và nắm bắt CNTT nhanh. Vì vậy những năm gần đây Trung tâm tuyển dụng cán bộ chủ yếu là nam giới và có trình độ về CNTT ( năm 2009 có 6 CB nam).
* Độ tuổi và sức khỏe của cán bộ
Hƣớng phát triển hiện nay của các TV là nguồn nhân lực có trình độ, tuổi đời trẻ, có sức khỏe để đáp ứng đƣợc công việc hiện nay của các đơn vị. Trƣớc kia TV chỉ mang tính chất hoạt thủ cơng với những cơng hàng ngày diễn ra, đến nay khi các TV đã ngày một tiến đến HĐH, tự động hóa các quy trình làm việc thì địi hỏi ngƣời CB ở đây phải là những ngƣời trẻ, thế mạnh của họ là có sức khỏe có điều kiện và khả năng nhanh chóng tiếp cận những kiến thức mới và
Nam 43% Nữ
rèn luyện những kỹ năng mới theo hƣớng hiện đại của nghề nghiệp có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu của đơn vị đặt ra và của NDT yêu cầu.
Tuổi Số lƣợng Tỷ lệ ( % )
Từ 20 đến 30 8 22%
Từ 31 đến 40 14 38%
Trên 41 15 40%
Tổng 37 100%
Bảng 2.5: Độ tuổi của cán bộ thư viện
Biểu đồ 2.5: Độ tuổi của cán bộ thư viện
Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy đội ngũ cán bộ của TVQGL có tuổi đời khá trẻ, số cán bộ từ 20 - 30 tuổi có 8 ngƣời chiếm ( 21,62 % ) cán bộ của Trung tâm, số cán bộ từ 31-40 tuổi có 14 ngƣời chiếm ( 37,83% ), số cán bộ từ trên 41 tuổi có 15 ngƣời chiếm (40,54 % )
* Ngành tốt nghiệp của cán bộ thư viện.
Việc phát triển thƣ viện địi hỏi cán bộ phải có trình độ chun mơn đáp ứng nhu cầu thực tế của đơn vị bên cạnh những cán bộ đƣợc đào tạo đúng chuyên môn về ngành thông tin thƣ viện, đáp ứng đầy đủ những kỹ năng cơ bản nhƣ có trình độ tin học, trình độ ngoại ngữ kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng làm việc độc lập là tƣơng đối tốt. Bên cạnh đó thƣ viện vẫn cịn nhận những cán bộ chuyên ngành khác và cũng mới lớp tập huấn cho họ.
từ 20 - 30 22% từ 31-40 38% trên 41 40%
Ngành Số lƣợng Tỷ lệ ( % ) Ngành TT - TV 9 24 % Ngành CNTT 5 14 % Ngành ngoại ngữ 7 18% Ngành khác 16 43% Tổng 37 100% Bảng 2.6: Ngành tốt nghiệp của cán bộ
Biểu đồ 2.6: Ngành tốt nghiệp của cán bộ
Thực tế hiện nay của Thƣ viện là số ngƣời đào tạo ngành khác cao hơn so với số lƣợng cán bộ đào tạo ngành thƣ viện tỷ lệ: Số ngƣời đào tạo ngành thƣ viện 9 ngƣời, đào tạo ngành khác là 28 ngƣời (có 5 đào tạo ngành CNTT, 7 đào tạo ngành Ngơn ngũ, 3 quản lý hành chính, 5 ngành kế tốn, 2 xã hội học, 1 Giáo viện, 1 Luật, 1 Hạnh chính, 2 Tin học, 1nơng nghiệp… )
Qua số liệu trên ta thấy số cán bộ đào tạo ngành khác cao hơn số cán bộ đào tạo chun ngành thƣ viện, nhƣng khơng vì thế mà TV gặp khó khăn trong cơng việc vì tổng số 28 cán bộ đào tạo ngành khác thì có tới 5 cán bộ đƣợc đào tạo về CNTT mà hƣớng phát triển hiện nay của Thƣ viện là đang hƣớng đến việc hiện đại hóa các quy trình hoạt động của thƣ viện địi hỏi số cán bộ có trình độ về tin học phải tƣờng đối lớn cả về số lƣợng và chất lƣợng.
ngành thư viện 27%
Ngành khác 73%
Bên cạnh số cán bộ đào tào ngành khác cũng là một trong nhƣng thuận lợi trong công tac bổ sung, xử lý tài liệu số cán bộ này sẽ bổ trợ kiến thƣc cho cán bộ làm công tác bổ sung và xử lý kỹ thuật.
* Trình độ ngoại ngữ:
Theo thống kê, các cán bộTVQGL có trình độ ngoại ngữ khá cao tiếng Anh có 12 cán bộ, tiếng Pháp 3 CB, tiếng Việt 3 CB, tiếng có 4 CB, tiếng Thái Lan có 14 ngƣời và tiếng Nhật bản 1 CB trong đó 3 cán bộ có thể nói đƣợc 3 ngơn ngữ trở lên. Về trình độ ngoại ngữ của cán bộ Thƣ viện biết đa ngôn ngữ đặc biệt tiếng Thái Lan đa số 100% ( phần lớn biết đọc, nói, nghe, cịn phần viết chỉ có ngƣời học bên Thái ), nhƣ vậy, đã tạo điều kiện cho công tác bổ sung, xử lý tài liệu….của thƣ viện.
* Trình độ tin học:
Sự phát triển của CNTT và viễn thông đã tác động mạnh mẽ tới mọi hoạt động trong đời sống của xã hội và ngành thông tin - thƣ viện cũng không thể nằm ngồi sự phát triển đó. Chính ngành TT - TV là một trong những ngành đƣợc hƣởng lợi nhiều nhất của sự phát triển CNTT. Mọi hoạt động nghiệp vụ thông tin - thƣ viện đều biến đổi, những hoạt động của ngành đã đƣợc tin học hóa hiện đại hóa trong tồn bộ quy trình hoạt động và tổ chức.
Trên thực tế giữa cán bộ chuyên về CNTT và cán bộ nghiệp vụ chƣa thực sự gắn kết với nhau trong công việc thành một khối thống nhất. Cán bộ tin học có ít kiến thức về chun mơn thƣ viện, CBTV thì kiến thức tin học khơng sâu vì vậy những vƣớng mắc trong quá trình ứng dụng CNTT vào hoạt động thƣ viện tại TV vẫn là một bài tốn trong cơng việc tổ chức nhân sự.
* Điều kiện sống:
Điều kiện sống là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng tác động và ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng, hiệu quả làm việc của ngƣời lao động.
Vì vậy khi hỏi về mức độ quan trọng và những yếu tố thúc đẩy cán bộ làm việc thì đa số cho rằng yếu tố đầu tiên đó là “ Thu nhập đảm bảo ” thứ hai là “ Lãnh đạo quan tâm ” thứ ba là “ Có điều kiện học tập và nâng cao trình độ ” thứ tƣ là “ Được xã hội đánh giá đúng vai trò ”.
Qua khảo sát và đánh giá thực tế hiện nay của cán bộ nhà trƣờng nói chung và của Trung tâm nói riềng thu nhập của cán bộ mới ra trƣờng hƣởng mức lƣơng 266 đƣợc tính theo cơng thức: Lƣơng = 266 x 6.700kíp:
+ Trong đó 266 là hệ số của cán bộ mới ra trƣờng
+ 6.700 kíp là mức lƣơng nền của Nhà nƣớc áp dụng trong cách tính lƣơng cho cán bộ
Nhƣ vậy trong thực tế cán bộ mới ra trƣờng sẽ đƣợc hƣởng mức lƣơng tối thiểu là: 1.514.000 kíp/tháng (1đồng = 0,38 kíp). Mức lƣơng này đối với sinh hoạt hiện nay là chƣa đủ trong cuộc sống.
* Môi trường làm việc:
Môi trƣờng làm việc là một trong những nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến tâm lý, đam mê trong công việc và muốn cống hiến làm việc lâu dài tại Trung tâm, khi đƣợc hỏi về môi trƣờng làm việc tại đấy cán bộ đều có một tâm lý thỏa mái trong cơng việc hiện tại mình đang làm, đƣợc lãnh đạo quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần, đối với đồng nghiệp mọi ngƣời cùng quan tâm giúp đỡ nhau trong những trƣờng hợp gặp hồn cảnh khó khăn.
Ngồi tình cảm mà đơn vị dành cho nhau trong cơng việc thì yếu tố mơi trƣờng làm việc nhƣ: Yêu cầu về áp lực công việc không cao, đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của đồng nghiệp, có điều kiện học tập và nâng cao trinh độ, trang thiết bị đầy đủ, thời gian làm việc linh hoạt. Những môi trƣờng làm việc nhƣ vậy là rất tốt để cán bộ thƣ viện phát huy hết khả năng của mình cống hiến cho công việc, mọi ngƣời yên tâm công tác.