Phần mềm tìm kiếm tập trung Vufind

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện đại hóa hoạt động thông tin thư viện tại thư viện quốc gia lào (Trang 126 - 157)

** Tiêu chí về cơng nghệ thơng tin:

- Nguyên tắc thiết kế mở: phần mềm phải đƣợc thiết kế, xây dựng và vận hành theo các chuẩn công nghệ mở để đảm bảo khả năng nâng cấp, thay đổi, bổ sung, kết nối thêm các phân hệ mới.

- Xây dựng theo mơ hình khách/chủ (client/sever).

- Đảm bảo khả năng kết nối mạng toàn cầu và triển khai các dịch vụ liên quan tới chia sẻ và khai thác các nguồn tin điện tử trên thế giới.

- Làm việc trong môi trƣờng Web, bằng Lào, tiếng Việt và tiếng Anh hoặc một số các ngôn ngữ phổ biến khác (đa ngôn ngữ).

- Xây dựng theo kiến trúc nhiều lớp, hệ thống bao gồm các phân hệ chức năng và đƣợc tích hơp thành một hệ thống thống nhất.

- Sử dụng hệ thống CSDL mơ hình quan hệ.

- Máy chủ, máy trạm sử dụng hệ điều hành phù hợp.

- Quản trị giám sát cho phép theo dõi và giám sát đƣợc mọi hoạt động trên hệ thống (ai? Làm gì? Vào lúc nào?)

- An ninh hệ thống: phần mềm phải hỗ trợ nhiều mức và cơ chế đảm bảo an ninh hệ thống khác nhau.

- Ngôn ngữ giao diện: bằng tiếng Lào hoặc tiếng Anh.

- Bảng mã lƣu trữ và hiển thị dữ liệu trong hệ thống đƣợc sử dụng là Unicode phiên bản mới nhất.

- Sắp xếp tiếng Lào: Phần mềm phải có khả năng sắp xếp dữ liệu tiếng Lào theo đúng trật tự từ điển.

- Vận hành hiệu quả trên CSDL thƣ viện xây dựng trong tƣơng lai càng nhiều biểu ghi càng tốt.

- Có thể chỉnh sửa một số tính năng. - Có khả năng kết nối liên thƣ viện

- Luôn luôn cập nhật theo xu thế mới về thƣ viện

- Đáp ứng đƣợc mọi u cầu vể mơ hình và qui mơ thƣ viện - Có đầy đủ các phân hệ, tính năng mới nhất của PM QTTVTH - Khả năng sao lƣu, khôi phục dữ liệu.

- Khả năng mở rộng: bổ sung thêm các phân hệ, tính năng, máy trạm và máy chủ với số lƣợng ngƣời dùng không hạn chế.

- Hỗ trợ mã vạch: cho phép in mã vạch trực tiếp theo số liệu trong CSDL theo các khuôn dạng mã vạch khác nhau. Sử dụng mã vạch trong các nghiệp vụ liên quan (bổ sung, lƣu thông).

- Khả năng tùy biến cao trong việc tạo khuôn dạng báo cáo dữ liệu: cán bộ thƣ viện có thể tự định dạng cho các loại báo cáo dữ liệu khác nhau: các sản phẩm thƣ mục, thƣ từ, hợp đồng, nhãn, phích phiếu, thẻ đọc mà khơng cần sự can thiệp của đơn vị cung cấp phần mềm.

KẾT LUẬN

Công tác HĐH TVQG Lào đã thu đƣợc một số kết quả ban đầu. Tuy nhiên, để TVQG Lào thực sự đảm nhận tới sứ mạnh của mình cần triển khai HĐH một cách mạnh mẽ và đồng bộ bao gồm các giải pháp về công tác chuyên môn nghiệp vụ và tổ chức quản lý.

Vấn đề HĐH hoạt động thông tin đang là nhu cầu cấp thiết đòi hỏi các TV quan tâm, xây dựng để nâng cao chất lƣợng hoạt động TTTV, tạo ra đƣợc một đội ngũ tri thức trẻ đáp ứng công cuộc CNH- HĐH đất nƣớc.

Trên cơ sở nghiên cứu thực tế đã thấy đƣợc những thành tựu mà thƣ viện đã đạt đƣợc, bƣớc đầu đã đáp ứng đƣợc nhƣ cầu của NDT, nhƣng bên cạnh đó vẫn cịn một số những mặt cịn hạn chế.

Trong Luận văn đã đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hiện đại hóa hoạt động thơng tin của thƣ viện:

Gồm các nhóm giải pháp và xây dựng chính sách Phát triển nguồn lực thơng tin, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ TTTV, chuẩn hóa cơng tác xử lý tài liệu; nâng cao hiệu quả tổ chức kho, sắp xếp và bảo quản tài liệu, đẩy mạnh hơn nữa về việc ứng dụng CNTT, kiện toàn bộ máy tổ chức CB, nâng cao trình độ chuyên môn và tăng cƣờng đầu tƣ hạ tầng CSVC - KT - trang thiết bị - trang bị phần mềm quản lý thƣ viện hiện đại.

Để thƣ viện đi vào hoàn thiện và phát triển trong thời gian tới thì thƣ viện cần tiến hành triển khai đồng bộ các giải pháp trên.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

[ 1 ]. Nguyễn Huy Chƣơng(2009), Xây dựng thư viện điện tử và phát triển nguồn tài nguyên số trong hệ thống thư viện đại học Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Phát triển và chia sẻ nguồn tài nguyên số trong các thƣ viện đại học và nghiên cứu, Hà Nội, [ tr. 9 – 21].

[ 2 ]. Nguyễn Huy Chƣơng (2009). Nghiên cứu, thiết kế mơ hình và xây dựng

thử nghiệm nguồn học liệu trực tuyến phục vụ đào tạo chất lượng cao cho một số ngành, chuyên ngành tại đại học Quốc gia Hà Nội. Báo cáo đề án cấp Đại

học Quốc gia Hà Nội

[ 3 ]. Nguyễn Huy Chƣơng (2011) DSPACE – Giải pháp tạo lập, lưu trữ và phổ biến tài nguyên điện tử cho các thư viện ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “ Xây dựng và chia sẻ nguồn lực thông tin địa phƣơng dạng số phục vụ bảo tồn di sản và phát triển kinh tế - xã hội”, [tr.100 – 107].

[ 4 ]. Nguyễn Huy Chƣơng (2013), Nguyên lý và nội dung cơ bản của thư viện

điện tử”. Nhà xuất bản ĐHQGHN, [124 tr].

[ 5 ]. Nguyễn Huy Chƣơng (2014), Phần mềm quản trị thư viện tích hợp mã

nguồn mở Koha cho hệ thống thư viện Việt Nam”, tạp chí Thơng tin và Tƣ liệu – Số 3/2014. [ tr.12 - 18 ].

[ 6 ]. Lê Đình Hồng (2013) Hiện đại hóa cơng tác tổ chức hoạt động thơng tin tại Trung tâm Học liệu trường Đại học Điện lực. Luận văn Thạc sĩ trƣờng

ĐHKHXH & NV , HN [120 tr]

[ 7 ]. Đỗ Văn Hùng (2006) Hiện đại hố ngành Thơng tin - Thư viện Việt Nam cần đi vào thực chất hơn. Kỷ yếu hội thảo khoa học [tr 275-280]

[ 8 ]. Đỗ Văn Hùng (2008), Hiện đại hoá và xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử cho các phòng tư liệu của các Khoa và Bộ môn trực thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.

[ 9 ]. Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin từ lý luận tới thực tiễn, Nxb: Văn hố Thơng tin, 835tr.

[10]. Tạ Bá Hƣng, Nguyễn Điến, Nguyễn Thắng (2005), Các tiêu chí đánh giá và lựa chọn phần mềm cho thƣ viện điện tử ở Việt Nam, Tạp chí Thơng tin -

Tư liệu, số 2, tr.4-13.

[11]. Tạ Bá Hƣng (2000) “Phát triển nội dung số ở Việt Nam: Những nguyên

tắc chỉ đạo”, Tạp chí Thơng tin và tư liệu (1), 2-6

[12]. Phạm Thế Khang. Nâng cao hiệu quả phục vụ bạn đọc của hệ thống thƣ viện công cộng // Công tác phục vụ bạn đọc của hệ thống thƣ viện công cộng: Kỷ yếu hội nghị . - Lạng sơn : TVQG, 2003 . - tr.12

[13]. Cao Minh Kiểm (2006), Một số xu thế phát triển thư viện trong kỷ nguyên thông tin và địi hỏi đối với cán bộ thơng tin – thư viện . Kỷ yếu Hội

thảo khoa học: Ngành thông tin –thƣ viện trong xã hội thông tin, tr. 302-309. [14]. Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ và ngữ Việt Nam; NXB TpHCM

[15]. Đại Lƣợng, Hữu Nghĩa (2008), Nâng cao chất lượng công tác phục vụ người đọc, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam (Số 1) tr.32

[16]. Đặng Thị Mai (2008), “Q trình 20 năm tin học hóa và xây dựng thư

viện điện tử tại Thư viện Quốc gia và hệ thống thư viện công cộng Việt Nam 1986-2006, xu hướng phát triển đến năm2020” Tạp chisthoong tin và tư liệu, (1), 19-24.

[17]- Phạm Thị Mai“Nghiên cứu phát triển thư viện điện tử trong các trường

đại học trên địa bàn Hà Nội hiện nay” Luận văn thạc sĩ trƣờng

[18]. Võ Cơng Nam “Một góc nhìn khác về con đường hiện đại hố thư viện

trong điều kiện Việt Nam” thuộc Trƣờng Đại học Văn hố Thành phố Hồ Chí

Minh đăng trên Tạp chí Thơng tin Tƣ liệu số 1 năm 2005.

[19]. Nguyễn Viết Nghĩa (2009), Một số vấn đề xung quanh việc bổ sung tài

liệu hiện nay. Thông tin khoa học và công nghệ ngày nay- kỷ yếu hội thảo

khoa học – Đại học KHXH &NV – Hội Thông tin Tƣ liệu KH&CN Việt Nam, tr 117-121

[20]. Nguyễn Viết Nghĩa (2005), Consortium – Hình thức có hiểu quả để bổ sung nguồn tin điện tử. Kỷ yếu Hội nghị ngành thông tin Khoa học và công

nghệ-Lần thứ V, tr 33-39.

[21]. Hoàng Phê chủ biên (2010), Từ điển Tiếng Việt. HN, NXB Từ điển Bách khoa [ tr 586 ]

[22]. Phan Cúc Phƣơng (2010), Hiện đại hố hoạt động thơng tin và thư viện

tại Trường Đại học Dân lập Phương Đông đáp ứng yêu cầu đào tạo tín chỉ.

Luận văn, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, 75tr

[23]. Trần Thị Quý (2006) Ngành Thông tin - Thƣ viện trong xã hội thông tin“Ngành thông tin - thư viện ở Việt Nam: thời cơ, thách thức và triển vọng” đăng trên Kỷ yếu hội thảo khoa học; tr 338-346

[24]. Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2007), Tự động hoá trong hoạt động thông tin - thư viện, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 162tr.

[25]. Trần Thị Quý (2014).Thư viện hướng đến tương lai: hợp tác, tiến bộ và

phát triển. Hội thảo khoa học nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập Khoa;

[26]. Nguyễn Hoàng Sơn (2007), Nghiên cứu thư viện số trên thế giới và

định hướng nghiên cứu thư viện số tại Việt Nam.

[27]. Đoàn Phan Tân (2007) Thư viện điện tử, thư viện của thế kỷ XXI, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (3)

[28]. Lê Đức Thắng (2009), Quy trình tổ chức số hố tài liệu thư viện, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, số 7, tr 24-30.

[29]. Vƣơng Toàn (2013) “ Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong đổi mới hoạt động thƣ viện” Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội

[30]. Lê Văn Viết và Võ Thu Hƣơng (2007), Thư viện đại học Việt nam trong

xu thế hội nhập. Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, số 2, tr 6-11.

[31]. Nguyễn Nhƣ Ý (2008) Đại từ điển tiếng Việt, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [24, 1604 tr]

[32]. Từ điển Bách khoa toàn thƣ Britannica (2011), HN, 3056tr

[33]. http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/khai-niem-ve-cong-nghiep-hoa-hien-dai- hoa.549942.html

II. Tài liệu tiếng Lào

[34]. ກຬຄຎະຆຸມເຫງ່ ຃ັັ້ຄ຋ີ VIII ພັກຎະຆາຆ຺ຌຎະຉິວັຈລາວ. ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼ຅ ັຌ : ຿ອຄພິມ ຾ຫ່ຄລັຈ, 2006.(58, ໜັ້າ 194).

Hội nghị Ban cấp hành Đảng nhânh dân cách mạng Lào Khóa VIII. Viêng Chăn: Nhà xuất bản Quốc gia, 2006.( 58, tr 194)

[35]. ກຬຄຎະຆຸມເຫງ່ ຃ັັ້ຄ຋ີ IX ພັກຎະຆາຆ຺ຌຎະຉິວັຈລາວ. ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ ັຌ : ຿ອຄພິມ

຾ຫ່ຄລັຈ, 2011.(ໜັ້າ 50, 104 ໜັ້າ ).

Hội nghị Ban cấp hành Đảng nhânh dân cách mạng Lào Khóa IX. Viêng Chăn : Nhà xuất bản Quốc gia, 2011.( 104, tr 50)

[36]. ຂ ັ້ຉ຺ກລ຺ຄວ່າຈັ້ວງກາຌ຅ ັຈຉັັ້ຄ ຾ລະ ກາຌຽ຃ ່ຬຌແຫວຂຬຄຫ ສະໝຸຈ຾ຫ່ຄຆາຈ ຽລກ຋ີ 258/

ຊວ ລ຺ຄວັຌ຋ີ 30/03/2008 ກະຆວຄຊະ຾ຫົຄຂ່າວ ຾ລະ ວັຈ຋ະຌະ຋ າລາວ(ມາຈຉາ 1: ໜັ້າ຋ີ່

຾ລະ ພາລະຍ຺ຈຍາຈ).

- Theo quyết định về tổ chức và hoạt động của thƣ viện Quốc gia lào số 258/TV ngày cấp 30/03/2008 (ຽລກ຋ີ 258/ຊວ, ລ຺ຄວັຌ຋ີ 30/03/2008 ) do Bộ Thông

[37]. ວິ຋ະງາສາຈຽ຋ັກ຿ຌ຿ລງີ ຾ລະ ສິຄ຾ວຈລັ້ຬມ, ຬ຺ຄກຬຌ. ສະໝຸຈລາງຆ ່ສູຌຽຬກະສາຌສ າ

ຽຌ຺າຽຬກະສາຌ ຾ລະ ຫ ສະໝຸຈເຌ ສຎຎລາວ. ຌະ຃ຬຌຫົວຄວຼຄ຅ ັຌ : ຬ຺ຄກາຌວິ຋ະງາສາຈຽ຋ັກ ຿ຌ຿ລຢີ ຾ລະ ສິ່ຄ຾ວຈລັ້ຬມ, 1999.

Khoa học công nghệ và Môi trƣờng, cơ quan. Danh sách lƣu trữ tài liệu và thƣ viện ở nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Viêng Chăn : Khoa học công nghệ và Môi trƣờng, 1999

[38]. ຅ ັຌສີ ພວຄສຸຽກຈ ສະພາຍ຾ລະຍັຌຫາກາຌຈ າຽຌີຌຄາຌຫັ້ຬຄສະໝຸຈເຌ ສາ຋າລະຌະລັຈ ຎະຆາ຋ິຎະແຉ ຎະຆາຆ຺ຌລາວ. ຎະຽ຋ຈແ຋ : ມະຫາວິ຋ະງາແລສາລະ຃າມ ສາຂາວິຆາຍັຌຌາອ ັກ ຾ລະ ສາລະສ຺ຌຽ຋ຈ, 2544

Chăn sy Phoung SuKêt (2544), Thực trạng và vấn đề hoạt động thư

viện ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Thái Lan :Trƣờng đại học

Mahasãlạkham chuyên ngành Thông tin – thƣ viện

[39]. ຍ຺ວແຂ ຽພັຄພະ຅ ັຌ ພັຈ຋ະຌາກາຌຫ ສະໝຸຈ຾ຫ່ຄຆາຈລາວ. ຎະຽ຋ຈແ຋ : ມະຫາວິ຋ະງາແລສາລະ຃າມ ສາຂາວິຆາຍັຌຌາອ ັກ ຾ລະ ສາລະສ຺ຌຽ຋ຈ, 2540

Boukhay PhêngPhaChăn (2540), Sự Phát triểnthƣ viện Quốc gia Lào. Thái Lan : Trƣờng đại học Mahasãlạkham chuyên ngành Thông tin – thƣ viện.

III. Tài liệu tiếng Anh

[40].http://www.cinet.gov.vn 5/21/2013 [41]. Digital library standards and practices,

http://www.diglib.org/standards.htm, June 27, 2010 [42]. Digital Library Standard and Practices

(http://www.diglib.org.standars.htm)

[43]. Dougherty Richard M (2002), Planning for new library future, http://

www.yahoo.com/infotech/digital libraries, June 27, 2010 [44]. http://koha-community.org/about/history/

[45]. http://wiki.koha-community.org/wiki/Koha_Users_Worldwide [46]. http://www.librarytechnology.org/map.pl?ILS=Koha.

[47]. National Library. “Library Development in Lao PDR,” Country Report on Library Development. Vientiane : National Library, 2000. a.

[48]. Souay Sisomnuk. Information Storage and Retrieval Systems. Vientiane : Science, Technology and Environment Organizanal Prime Minister Office,1998.

[49]. Szilvassy, Judit. “Bibiographic Standards : An International Perspective and Perspect on Laos,” Information and Library Development. p. 90-91. London : Library Association Publishing, 1993.

[50]. Steve Colowich, Library of the future,

http://www.insidehighered.com/news/2009/09/24/libraries, June 27, 2010 [51]. University library mordernization,

http://docs.google.com/gview?a=v&q=cache:5lvOLO3BpasJ:uplibrarybulletin .files.wordpress.com/2007/01/2005-annual- , June 27, 2010

Thư viện Quốc gia Lào

Lịng nhạc vào sách nói

Giao diện sách q hạn

* Tính năng phần mềm mã nguồn mở KOHA

- Hỗ trợ và đáp ứng 100% các chuẩn biên mục quốc tế: MARC21, AACR2, DDC, RDA.

- Hỗ trợ tích hợp với các thiết bị an ninh công nhệ barcode, chỉ từ, RFID - Hỗ trợ subject heading và hệ thống từ khóa khơng kiểm sốt.

- Đáp ứng hoàn toàn các tiêu chuẩn quốc tế dành cho thư viện.

- Hỗ trợ trên 50 ngôn ngữ trên thế giới. Koha 3.16 đã được Việt hóa tồn bộ bởi Koha Vietnam.

- Khơng hạn chế người dùng.

- Hỗ trợ giao thức trao đổi dữ liệu Z39.50 - Nhập xuất bản ghi theo chuẩn ISO2709 - Mô tả theo chuẩn Dublin Core

- Hỗ trợ hoàn toàn Unicode

** Về các phân hệ chức năng: Phân hệ Bổ sung:

- Quản lý tài liệu. - Quản lý nhà cung cấp. - Quản lý nhân sách. - Quản lý khiếu nại

Phân hệ Biên mục:

- Có rất nhiều khung biên mục mẫu áp dụng cho nhiều định dạng tài liệu: ÂPĐK, tài liệu điện tử.

- Nhập/xuất bản ghi biên mục dưới định dạng ISO2709 và qua giao thức Z39.50.

- Sao lưu biên mục: Sao chép 1 hay nhiều biên mục và đích vào từng bản ghi riêng biệt.

- Biên mục nhanh: kết nối với các máy chủ Z39.50 để truy xuất dữ liệu biên mục.

- Tìm kiếm bằng bất kỳ trường nào trong biểu ghi MARC, kết hợp nhiều yếu tố để tìm kiếm nâng cao.

- Cho phép nhập dữ liệu theo lô

- Cho phép cán bộ thư viện khai báo các trường bắt buộc phải nhập, các trường mặc định

- Quản lý tính nhất quán

Phân hệ bộ sưu tập:

- Có thể lưu trữ tất cả các định dạng số như: Sách, bài báo, Luận văn/Luận án, báo cáo, áp phích hội nghị, video, hình ảnh và các nguồn tài nguyên số khác.

- Hỗ trợ các chuẩn quốc tế: mô tả theo Doblin core, Hỗ trợ hoàn toàn Unicode, phát triển dựa trên OAI – PMH (Open Archives Initiative prototal for Metadata Harvesting), tích hợp chặt chẽ với các phần mềm tìm kiếm như Google, …

- Dễ dàng thao tác nhập liệu thông qua giao diện Web và khung mẫu nhập liệu có thể tuyd biến cho từng bộ sưu tập khác nhau.

- Phân quyền và bảo mật mạnh: có thể phân quyền đến từng tài khoản người dung, đến từng Bộ sưu tập hoặc thậm chí đến từng tài liệu.

+ Các quyền được cấu hình khá chi tiết như: Quyền xem biểu ghi thư mục, Quyền xem toàn văn, Quyền truy cập vào từng bộ sưu tập cụ thể… Nếu người dung tin khơng có quyền xem tập tài liệu số thì có thể bấm vào nút u cầu để xin quyền truy cập vào tài liệu đó. Và có thể quản lý theo từng thành viên hoặc theo nhóm.

- Tìm kiếm linh hoạt: Kết quả tìm kiếm linh hoạt. Hiển thị kết quả theo đơn vị, bộ sưu tập và các tài liệu. Cung cấp bộ lọc cho phép giới hạn kết quả tìm kiếm và hỗ trợ tìm kiếm tồn văn.

Phân hệ lưu thơng:

- Dễ dàng tích hợp với các hệ thống RFID, EM

- Có thể được thiết lập chi tiết theo 3 tiêu chí khác nhau: kiểu bạn đọc, dạng tài liệu, địa điểm.

- Với mỗi chính sách lưu thơng, có thể thiết lập thời gian hồn trả sách, số sách tối đa đặt mượn, ...

- Việc trả sách rất dễ dàng: chỉ cần quét mã vạch của tài liệu được trả (cần máy đọc mã vạch)

- Cho phép bạn đọc đặt mượn từ giao diện OPAC - Có chức năng mượn sách liên thư viện.

- Bạn đọc có thể trả sách ở bất kì thư viện nào phụ thuộc vào chính sách lưu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện đại hóa hoạt động thông tin thư viện tại thư viện quốc gia lào (Trang 126 - 157)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)