Áp dụng công nghệ mã vạch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện đại hóa hoạt động thông tin thư viện tại thư viện quốc gia lào (Trang 68)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3. Công tác phụcvụ ngƣời dùng tin

2.3.1. Áp dụng công nghệ mã vạch

Thƣ viện hiện đại rất cần sự phát triển theo hƣớng công nghệ hiện đại. Một TV hiện đại là một TV gắn liền với công nghệ thông tin. Nghĩa là phải tự động hóa hồn tồn trong các hoạt động của thƣ viện.

Hiện nay TV đang nhanh chóng ứng dụng CNTT và cơng nghệ truyền thông vào quản lý các hoạt động của thƣ viện, trong đó có hoạt động quản lý NDT và lƣu thông tài liệu thông qua phần mềm mã nguồn mở PMB, tiến hành phục vụ mƣợn - trả tài liệu qua công nghệ mã vạch (barcode scanner)đầu đọccầm tay, thống kê tài liệu, thống kê lƣợt đọc, quản lý ngƣời đọc qua việc mƣợn trả nhƣ sách quá hạn, gia hạn, giữ lại, cấp phát và gia hạn thẻ tại.

Đối với việc xử lý sách: Thƣ viện chỉ cần dán cho mỗi cuốn sách một mã vạch (bar code), mã vạch này chính là số kí hiệu riêng của mỗi cuốn sách. Sau đó, mỗi cuốn sách sẽ đƣợc nhập vào cơ sở dữ liệu của hệ quản trị thƣ viện. Khi đã có dữ liệu trong máy vi tính, cùng với mã vạch, ngƣời xử lý sách sẽ dễ dàng và nhanh chóng in ra nhãn sách.

Đối với việc mƣợn trả sách và quản lý thẻ thƣ viện: Sau khi NDT tìm đƣợc cuốn sách và muốn mƣợn, bạn đọc chỉ đƣa thẻ thƣ viện cho thủ thƣ. Thủ thƣ chỉ cần đƣa thẻ thƣ viện có mã vạch của bạn đọc và đƣa mã vạch của cuốn

sách qua máy là xong. thủ tục nhanh gọn, chính xác, khơng mất thời gian và công sức của thủ thƣ cũng nhƣ độc giả. Việc trả sách cũng tƣơng tự nhƣ vậy. Thủ thƣ chỉ cần đƣa mã vạch của cuốn sách và mã vạch của thẻ thƣ viện qua máy quét mã vạch là xong thủ tục trả sách.

Hình 2.9: Phân hệ mượn trả tài liệu

Việc làm thẻ thƣ viện cho bạn đọc, thông tin đầy đủ của bạn đọc đƣợc cập nhật và sẽ đƣợc quản lý qua phần mềm mã nguồn mở PMB, ở đây thẻ TV đƣợc làm bằng chất liệu giấy ( vì cơ quan sử dụng thẻ TV bằng giấy đang có) trong thẻ TV của bạn đọc sẽ dán mã vạch phục vụ kiểm sốt mƣợn trả và lƣu thơng tài liệu, quản lý bạn đọc.Thƣ viện đã có kế hoạch làm thẻ nhựa thay thẻ giấy trong thời gian tới .

Hình 2.10 : Thơng tin của bạn đọc được quản lý trong phần mềm PMB

Hình 2.11: Thẻ bạn đọc làm bằng giấy

Số lƣợng thẻ đã cấp cho NDT hầu nhƣ giảm từng năm, đặc biệt là từ 2009 đến năm 2013

Năm 2009 2010 2011 2012 2013

Số lƣợng thẻ TV 311 241 254 177 135

Biểu đồ 2.2: Số lượng thẻ cấp cho bạn đọc 2.3.2. Các dịch vụ tiên tiến 2.3.2. Các dịch vụ tiên tiến

Công tác này là cầu nối giữa nguồn tài liệu, nguồn thông tin của TV với ngƣời đọc, ngƣời dùng tin thơng qua vai trị của CBTV. Tài liệu có đƣợc sử dụng nhiều hay không, ngƣời đọc hứng thú đọc sách ở TV hay không tất cả phụ thuộc vào công tác phục vụ.

Khi đến TV, bạn đọc phải xuất trình thẻ TV và thực hiện đầy đủ nội quy của TV, toàn bộ túi sách phải để đúng nơi quy định, đi lại trong phòng phải nhẹ nhàng không gây mất trật tự.

* Thời gian phục vụ NDT tại các phòng nhƣ sau: Thƣ viện làm việc từ thứ hai đến thứ sáu

- Phịng đọc sách, báo - tạp chí phục vụ từ 8h00 - 16h00.

- Phòng âm nhạc, phịng Lá cọ, phịng đọc Đơng Dƣơng phục vụ sáng 8h00 - 11h30, chiều 14h00-16h00.

Các ngày thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ, ngày tế các phòng đƣợc nghỉ theo quy định (các phòng phục vụ sẽ nghỉ ngày 28 của mỗi tháng để sắp xếp kho lại và làm vệ sinh) 0 50 100 150 200 250 300 350 2009 2010 2011 2012 2013 Số thẻ TV

* Dịch vụ đọc tại chỗ ( kho mở)

Đây là hình thức phục vụ tiên tiến hƣớng tới NDT, tại kho mở, NDT đƣợc trực tiếp và tiếp xúc với tài liệu. Điều này giúp NDT dễ tiếp cận với kho tài liệu khi họ cần. Khi tổ chức kho , khi tổ chức kho mở nhiệm vụ của TV là phải bố trí làm sao để có thể giới thiệu tài liệu trực tiếp với NDT, giúp NDT định hƣớng và chọn những tài liệu họ cần mà không gặp bất cứ trở ngại nào.

Kho tài liệu trở thành phòng triển lãm sách, đã giới thiệu rõ ràng, hấp dẫn với bạn đọc. Việc sắp xếp tài liệu trong kho sách đơn gian và dễ hiểu.

Với phƣơng thức phục vụ dạng kho mở sách, bạn đọc trực tiếplựa chọn và sử dụng tài liệu từ trên giá xuống, giúp bạn đọc tiết kiệm thời gian, tiết kiệm công súc mà không cảm thấy thức tạp tâm lý thoải mái cho NDT khi có nhu cầu mƣợn.

Tài liệu phục vụ đọc tại chỗ rất phong phú và đa dạng, ngày càng đƣợc bổ sung đầy đủ các môn loại tài liệu khác nhau. Hiện nay các loại hình tài liệu của thƣ viện nhƣ: sách tham khảo, báo - tạp chí, sách Đông Dƣơng, tài liệu Lá cọ... đƣợc lƣu trữ tại kho nay. Tài liệu đƣợc sếp theo kí hiệu phân loại DDC, thuận lợi cho NDT về việc tìm kiếm theo lĩnh vực tri thức, chuyên ngành.Pục vụ đọc tại chỗ là cơng việc mang tính chất truyền thống của thƣ viện. Dịch vụ này nhằm đáp ứng nhu cầu tra tìm tài liệu, tìm kiếm thơng tin từ các loại hình tài liệu khác nhau tại đọc.

* Dịch vụ mượn về nhà (Qua công nghệ mã vạch)

Dịch vụ mƣợn đã tạo điều kiện cho ngƣời dùng tin chủ động về thời gian, địa điểm nghiên cứu tài liệu. Cho phép bạn đọc mƣợn tài liệu mang về nghiên cứu trong khoảng thời gian quy định chung của thƣ viện.

Khi ngƣời dùng tin đến thƣ viện trƣớc hết phải là theo quy định của Thƣ viện, sau đó NDT chủ động vào kho tìn tài liệu mà cần và có nhu cầu mƣợn về nhà, bạn sẽ đƣa tài liệu và thẻ thƣ viện cho thủ thƣ, thủ thƣ sẽ làm theo quá

trình mƣợn tài liệu nhà bằng đọc mã vạch cùng với làm thủ công, thủ thƣ sẽ rút phiếu mục lục của tài liệu để ghi thời gian hạn trả tài liệu, NDT đƣợc mƣợn tối đa là 03 cuốn sách cho mỗi lần mƣợn. Thời gian mƣợn sách về nhà không quá 14 ngày và đƣợc phép gia hạn thêm 14 ngày (trƣờng hợp ƣu tiên bạn đọc có thể gia hạn qua điện thoại số: 021 212288). Quá thời hạn mƣợn theo qui định trong vòng 30 ngày, bạn đọc sẽ phải nộp phạt 500 Kíp/1 cuốn/1 ngày. Trƣờng hợp quá hạn trên 30 ngày Thƣ viện sẽ có hình thức xử lý riêng.

Tất cả phịng phục vụ của Thƣ viện đều đƣợc tổ chức theo hình thức kho mở nên trƣớc khi bạn đọc đƣợc sử dụng thƣ viện phải qua các lớp tập huấn sử dụng kho mở tại các phịng, NDT có thể tự tra tìm và tiếp cận với tài liệu theo nhu cầu.

* Cung cấp các bản sao tài liệu:

Bạn đọc đến đọc tài liệu ở các phịng phục vụ khi có nhu cầu photo tài liệu viết phiếu yêu cầu và gửi lại cho thủ thƣ. Thủ thƣ sẽ mang đi chụp và hẹn với bạn đọc ngày lấy tài liệu.

Tuy dịch vụ photocopy mạng lại hiệu quả tốt trong việc cung cấp các bản sao tài liệu cho ngƣời đọc và cho các cơ quan. Song trong quá trình thực hiện, nảy sinh một số vấn đề rất đáng quan tâm. Đó là việc bảo quản tài liệu gốc. Các tài liệu gốc mang ra sao chụp nhiều lần thƣờng dễ bị hƣ hỏng.

* Dịch vụ hỏi - đáp

Hỏi đáp thông tin là một dịch vụ thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu của NDT. Cán bộ thƣ viện là ngƣời trực tiếp trả lời các câu hỏi của NDT. Các câu hỏi thƣờng là:

- Hỏi cách tra tìm tài liệu.

- Cách tìm số liệu, tra cứu về một vấn đề nào đó. - Hỏi tài liệu mà bạn đọc cần có ở thƣ viện khơng?

2.4. Các yếu tổ tác động đến hiện đại hóa hoạt động tại Thƣ viện Quốc gia Lào. Lào.

2.4.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Lào

Đảng và nhà nƣớc đã ban hành nhiều chính sách nhằm đẩy mạnh hoạt động thƣ viện và TVQGL cũng khơng thể nằm ngịai chính sách này. Vì vậy TVQGL đã đƣợc đƣa vào kế hoạch xây dựng nhà TV mới.

- Dựa vào chiến lƣợc phát triển thƣ viện năm 2016 -2020 của Đảng và

nhà nƣớc :

- Đẩy mạnh nâng cấp đầu tƣ cơ sở vật chất hạ tầng thƣ viện.

- Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Khóa VIII nêu rõ:“ Nhiệm

vụ và mục tiêu cơ bản của sự phát triển nguồn nhân lực là nhằm xây dựng những con người gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại trong xã hội và gia đình, khiến khích văn hóa đọc, phát triển phịng đọc, thư viện và hiệu sách cho đến cộng đồng cũng như vùng nông thôn và vùng sâu vùng xa , có ý thức cộng đồng, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp.”[34, tr 58 ]

Đảng CMND Lào coi thƣ viện là hình thức tổ chức hợp lý nhất, tiết kiệm nhất việc luân chuyển sách trong xã hội. Quan điểm này đƣợc nêu ra trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Khóa VII “Phát triển mạng

lưới thư viện, hiện đại hóa cơng tác thư viện” Điều đó chứng tỏ rằng nhận

thức của Đảng về công tác thƣ viện vào thời kỳ này đã rất xứng tầm với thời đại. “Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học bằng các biện pháp đầu tư

trọng điểm, cải thiện điều kiện nghiên cứu theo hướng hiện đại, tiên tiến và đồng bộ; sản phẩm nghiên cứu khoa học theo kịp trình độ quốc tế, đẩy nhanh

việc quảng bá các sản phẩm khoa học ra thế giới”. Đồng thời, là một thiết

chế đƣợc ngân sách nhà nƣớc cấp kinh phí, thƣ viện cần phải phục vụ cho mọi ngƣời, không phân biệt địa vị xã hội, trình độ văn hóa, mức thu nhập, lứa tuổi, giới tính... của họ.

- Ngồi phục vụ cho sự nghiệp của Đảng, thƣ viện phải phục vụ cho các nhiệm vụ phát triển của đất nƣớc, phát triển xã hội, phát triển con ngƣời. Điều đó thể hiện rõ trong các văn kiện của Đại hội lần thứ VII : "Xây dựng và

sử dụng các hệ thống thư viện... (để) đưa đến tận các đơn vị cơ sở những giá trị văn hóa, nghệ thuật của dân tộc và thế giới, những kiến thức phổ thông và hiện đại về khoa học, kinh tế. Đưa văn hóa, văn nghệ đến vùng rừng núi và vùng nông thôn hẻo lánh”. Để thực hiện tốt các nhiệm vụ nêu trên, TV phải

giúp hình thành thói quen đọc sách và phong trào đọc sách trong nhân dân. - Nƣớc CHDCND Lào phải xây dựng một mạng lƣới thƣ viện rộng khắp, hiện đại. Quan điểm xây dựng một mạng lƣới thƣ viện rộng khắp đƣợc đƣa ra lần đầu tiên tại Đại hội Đảng lần thứ IX: "...cần mở rộng các thư viện

hiện có, xây dựng thêm một số thư viện ở các khu công nhân, các thị xã...".Đại hội thứ IX Đảng liên tục yêu cầu “ Đẩy mạnh nâng cấp đầu tư cơ sở vật chất hạ tầng thư viện…”. Tuy nhiên, tùy từng thời kỳ, Đảng ta có

những chủ trƣơng khác nhau, đồng thời dự báo thời kỳ phát triển mới của Lào đã đƣa Đảng ta đến chủ trƣơng “khơi phục và phát triển”. Đồng thời tính đến tính tồn diện của hệ thống thƣ viện Lào.[35,tr 50 ]

- Trong khi phát triển theo chiều rộng, Đảng ta vẫn quan tâm tới trọng điểm: chú ý phát triển Thƣ viện Quốc gia Lào, thƣ viện đứng đầu trong hệ thống thƣ viện cả nƣớc. Đảng nói chung Bộ Thơng tin, Văn hóa và Du lịch nói riêng đề ra chủ trƣơng phát triển thƣ viện“... Xây dựng Thư viện Quốc gia

có tầm cỡ, đáp ứng yêu cầu phát triển trí tuệ của nhân dân,...”. Chủ trƣơng

Nam Á nhƣ Viêt Nam, Thái Lan, Singapo,... đã và đang đầu tƣ lớn cho thƣ viện quốc gia. Đồng thời, sự nghiệp thƣ viện của một nƣớc khơng thể phát triển nhanh nếu khơng có một thƣ viện quốc gia lớn, mạnh,” có tầm cỡ”.

- Để phát triển và thúc đẩy TV trở thành một chun ngành có vài trị trong xã hội và giúp nhân dân các dân tộc đã nhận thơng tin theo hƣớng chính sách của Đảng và nhà nƣớc.TV cũng cần xây dựng một giải pháp TV điện tử tích hợp cung cấp những công cụ mới cho ngƣời quản lý TV và nghiên cứu nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của xã hội.

- Xã hội hóa thƣ viện bằng nhiều hình thức, đa dạng hóa loại hình phục vụ để thích nghi với nhu cầu đọc của NDT.

- Tăng cƣờng đội ngũ cán bộ trẻ trình độ cao, chuyên nghiệp, có nhận thức cao có kỹ năng tốt trong việc quan lý và dịch vụ thƣ viện có chất lƣợng tốt.và có tâm với nghề; đẩy mạnh việc đƣa cán bộ ra nƣớc ngoài đào tạo bằng nhiều nguồn khác nhau.

2.4.2. Đội ngũ cán bộ thư viện.

Cán bộ là linh hồn của thƣ viện. Trƣớc kia làm việc trong các thƣ viện thƣờng là những ngƣời có trình độ học vấn cao. Sau này, khi thƣ viện đƣợc coi là cơ quan giáo dục thì cán bộ thƣ viện đƣợc trang bị học vấn tổng hợp.

Cán bộ thƣ viện thực hiện một nhiệm vụ rất phức tạp trong quan hệ với tài liệu: Lựa chọn và bảo quản tài liệu, sắp xếp chúng có chun mơn theo trật tự nhất định, trong quan hệ với cơ sở vật chất kỹ thuật CBTV luôn luôn giữ cho cơ sở vật chất kỹ thuật ở tình trạng tốt nhất, trong quan hệ với bạn đọc họ khơng chỉ tun truyền tích cực cho các tài liệu hợp với nhu cầu của bạn đọc, hƣớng dẫn đọc, nghiên cứu nhu cầu đọc mà còn tạo ra các dịch vụ thỏa mãn nhu cầu đó. Vì thế khơng chỉ coi cán bộ thƣ viện là cầu nối trung gian giữ sách và bạn đọc họ còn là cầu nối trung gian giữ bạn đọc với bạn đọc, giữ tài liệu với tài liệu, giữ tài liệu với CSVC, giữ các yếu tố của CSVC với nhau.

Ngày nay cùng với sự tiến bộ của khoa học CNTT đã đƣợc triển khai ứng dụng trong các hoạt của động thƣ viện ngƣời CB còn phải quản trị khai thác vận hành các thiết bị đó làm sao cho nó hoạt động tốt và đạt hiệu quả với mục đích sử dụng của minh. Chính vì vậy ngƣời cán bộ thƣ viện hiện này cần phải hội tụ rất nhiều yếu tố để làm việc.

* Về trình độ chun mơn

Trong những năm qua thƣ viện địi hỏi phải có cán bộ chuyên ngành thƣ viên, nhƣng ở Lào chƣa đào tạo chun ngành thơng tin - thƣ viện, vì thế cán bộ Thƣ viện Quốc gia Lào đều là tốt nghiệp ngành khác, Khi đƣợc nhận về cán bộ đƣợc đi tập huấn các lớp nghiệp vụ. Hiện này, ở trƣờng Đại học Quốc gia Lào đang đào tạo ngành TT-TV mới đƣợc 3 năm.

Bên cạnh đó cơng việc địi hỏi CB chuyên về CNTT thì đơn vị tuyển dụng trực tiếp là những ngƣời có bằng cấp về kỹ sƣ CNTT ( xem bảng 2.3)

Trình độ Số lƣợng Tỷ lệ ( % ) Trung cấp 4 11.% Cao đẳng 9 24% Cử nhân 16 43% Thạc sĩ 7 19% Tiến sĩ 1 3% Tổng 37 100% Bảng 2.3: Trình độ học vấn của cán bộ

Biểu đồ 2.3: Trình độ học vấn của cán bộ

Qua biểu đồ nhận thấy một điều cán bộ của TVQGL có trình độ cao ( 43% ) là tốt nghiệp đại học đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho việc phát triển của đơn vị, ( 19% ) tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành TV, ( 3% ) tốt nghiệp tiễn sỹ chuyên ngành TV, ( 24% ) tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành quản quản lý hành chính, kế tốn và lƣu trữ (11%) tốt nghiệp Trung cấp. Khi có cán bộ mới vào làm TV sẽ tổ chức tập huấn nghiệp vụ thƣ viện và thực tập các phòng ban. Đơn vị cũng cử cán bộ đi học tập và nâng cao trinh độ, hiện nay hai cán bộ đang theo học Cao học ngành Khoa học Thƣ viện, trong năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện đại hóa hoạt động thông tin thư viện tại thư viện quốc gia lào (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)