Điểm yếu và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện đại hóa hoạt động thông tin thư viện tại thư viện quốc gia lào (Trang 92 - 96)

8. Cấu trúc của luận văn

2.6. Nhận xét chung

2.6.2. Điểm yếu và nguyên nhân

* Điểm yếu:

- Cơ cấu tổ chức, vài trò của TVQGL chƣa rõ ràng quyền và nhiệm vụ nói riêng.

- Luật thƣ viện chƣa đƣợc tuân thủ triệt để.

- Kinh phí không đáp ứng đƣợc sự đòi hỏi của công việc.

- Đội ngũ cán bộ tốt nghiệp ngành khác, trình độchuyên môn thấp, đội ngũ cán bộ chƣa thƣờng xuyên đƣợc đào tạo, bộ phận nghiệp vụ chƣa hoàn chỉnh gây khó khăn trong quản lý và hoạt động chuyên môn. Chỉ đạo nghiệp vụ chƣa đƣợc thƣờng xuyên và bám sát các khâu hoạt động.

- Đội ngũ cán bộ thƣ viện chƣa thƣờng xuyên đƣợc đào tạo và đào tạo lại để theo kịp sự đổi mới và chuẩn hóa nghiệp vụ theo tiêu chuẩn quốc tế; chƣa có sự phân công chuyên môn hóa cao, cán bộ vừa phục vụ, vừa bổ sung sách, vừa xử lý nghiệp vụ,…

- Trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ thông tin chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu và đòi hỏi của thực tiễn trong việc tổ chức và phục vụ thông tin. Đòi hỏi công tác đào tạo và bồi dƣỡng thƣờng xuyên phải đƣợc đặt ra và giải quyết một cách có hệ thống.

- Tổ chức dây chuyền hoạt động thông tin tƣ liệu chƣa đƣợc thống nhất, phân tán dẫn đến hiệu quả hoạt động chƣa cao, gây lãng phí về ngân sách, công sức, thời gian và chất lƣợng xử lý thông tin không đồng nhất. Từ đó chƣa đáp ứng đƣợc NCT, tài liệu của NDT.

- Việc phối hợp, liên kết hoạt động thông tin với các cơ quan TTTV ngoài trƣờng mới chỉ dừng ở việc thu thập tài liệu là chính.

- Việc ứng dụng CNTT vào các hoạt động của TV mới chỉ là bƣớc đầu, cán bộ có trình độ về cả tin học và chuyên ngành còn ít, việc phối hợp giữCB tin học và CBTV còn gặp khó khăn nhƣ không hiểu về chuyên ngành của nhau.

- Phần mềm tại TVQGL mới chỉ triển khai đƣợc một số phân hệ, chƣa khai thác hết đƣợc các tính năng của chúng, phần mềm chƣa đáp ứng đƣợc chuyển môn( Trong phân hệ bổ sung và xử lý tài liệu khi nhập dữ liêu vào lại nhập hai lần giống nhau chỉ có thêm một số trƣờng)

- Công tác xử lý tài liệu còn gặp nhiều khó khăn vì cán bộ chƣa kịp nắm bắt hết đƣợc các công đoạn biện mục, việc xử lý tài liệu chuyên ngành gặp khó khăn đặc biệt là phân loại tài liệu và công tác định từ khóa cho tài liệu.

- Công tác phát triển nguồn lực thông tin tại TV đã đƣợc đầu tƣ nhƣng chƣa thích đáng, chƣa đảm bảo đƣợc tính đầy đủ, nguồn vốn cho công tác bổ sung chƣa phù hợp, chƣa chú trọng đầu tƣ cho tài liệu.

- Trong việc thu nhận tài liệu nội sinh (tài liệu xám) còn chƣa có kế hoạch cụ thể, chƣa đƣợc kiểm soát và chƣa đƣợc thực hiện triệt để. Các tài liệu Hội nghị, Hội thảo, kỷ yếu chƣa đƣợc thu nhận, chƣa có chính sách hay phƣơng thức khai thác, quản lý một cách có hiệu quả.

- Nhiều tài liệu có giá trị vẫn chƣa đƣợc tổ chức khai thác theo phƣơng pháp hiện đại, làm hạn chế hiệu quả sử dụng.

- Nguồn tin khoa học xã hội thì phong phú nhƣng với một số ngành và chuyên ngành khác thì thông tin còn chƣa đáp ứng trong một số yêu cầu chuyên sâu của NDT.

- Nguồn tin điện tử: Mới chỉ xây dựng đƣợc một số CSDL thƣ mục với số lƣợng đáng kể nhƣng chƣa đƣợc sử dụng nhiều, chƣa khai thác hiệu quả nguồn tin này.

- Loại hình tài liệu chƣa phong phú, mức độ chuyên ngành chƣa sâu và chƣa đáp ứng đƣợc nhiều NCT của NDT. Tài liệu điện tử, một dạng thông tin có tính thời sự và có tính cập nhật chƣa đƣợc chú trọng phát triển, số lƣợng còn hạn chế.

Hầu hết, khi tham khảo ý kiến đều cho rằng, tài liệu cũ còn quá nhiều, thông tin còn lạc hậu, chƣa thực sự đƣợc cập nhật những tài liệu mới. Đặc biệt là tài liệu ngoại văn trong đó các tạp chí ngoại văn đang là một nhu cầu thực sự của đông đảo CB nghiên cứu và giảng viên tại các trƣờng.

- Chất lƣợng của sản phẩm và dịch vụ thông tin chƣa cao.

- Hệ thống mục lục truyền thống chƣa đƣợc hoàn thiện, đồng bộ. Thƣ viện, vì đang trong thời kỳ tổ chức, xây dựng lại CSDL hồi cố, việc thực hiện đƣợc tiến hành từng bƣớc. Chính vì vậy, hệ thống mục lục truyền thống cũng chƣa đƣợc ổn định. Bạn đọc tra cứu thông tin ở phòng sách tham khảo vẫn còn phải sử dụng hệ thống mục lục cũ, nát, vì vậy phần nào ảnh hƣởng đến việc tra cứu tin của NDT.

- Công tác phục vụ NDT còn thụ động, chƣa có nhiều hình thức tuyên truyền phổ biến rộng rãi nguồn lực thông tin của TV. Đa số NDT vẫn ƣu thích các dịch vụ TTTV truyền thống.

- Các dịch vụ TTTV hiện đại đã đƣợc triển khai chất lƣợng còn thấp, chƣa lôi cuốn đƣợc đông đảo NDT.

- Khi thực hiện yêu cầu cho NDT theo chủ đề, hầu hết NDT đều chƣa hài lòng vì thông tin chƣa đƣợc sắp xếp nhiều thành các chủ đề riêng biệt.

Thƣ viện đã cố gắng trong việc tạo ra các sản phẩm TTTV phục vụ nhu cầu của NDT. Tuy nhiên, sản phẩm của TV còn nghèo nàn, chƣa đa dạng và cần đƣợc quan tâm đầu tƣ thích đáng hơn nữa.

* Nguyên nhân

- Sự nhận thức của các cấp lãnh đạo về việc cần thiết phải tiến hành hiện đại hóa, tự động hóa các hoạt động TT - TV, chƣa coi trọng các hoạt động của thƣ viện.

- Sự hạn chế trong nhận thức về tầm quan trọng của việc hiện đại hóa TTTV dẫn tới việc chƣa có sự đầu tƣ một cách đồng bộ, toàn diện và “bài bản” mang tính hệ thống, hiện đại.

- Sự đầu tƣ kinh phí cho thƣ viện chƣa đƣợc đồng bộ cùng một lúc, chƣa nhìn thấy lợi ích của việc hiện đại hóa hoạt động thƣ viện, đặc biệt là nguồn lực thông tin chƣa đƣợc bổ sung thƣờng xuyên.

- Cán bộ tại thƣ viện đào tạo đúng chuyên ngành thƣ viện còn mỏng. Cán bộ đúng ngành đã lớn tuổi chƣa đƣợc nâng cao trình độ chuyên môn thêm và cán bộ trẻ không đƣợc đào tạo đúng ngành. Sự kết hợp giữa cán bộ thƣ viện và cán bộ tin học chƣa hiệu quả trong công việc, cán bộ chƣa đƣợc tạo điều kiện để nâng cao trình độ, vì vậy tâm huyết với nghề chƣa cao, chƣa phát huy đƣợc hết tiềm năng trong công việc.

- Trình độ của số đông NDT chƣa cao, chƣa thích ứng đƣợc với những công nghệ hiện đại. Một số còn ngại tiếp xúc, sử dụng với máy tính, với các CSDL và với các hệ thống mạng. Nhu cầu về tài liệu ngoại văn thƣờng thấp. Điều này đã phần nào gây cản trở đến chất lƣợng hoạt động .

- Việc ứng dụng CNTT trong hoạt động TTTV đã đƣợc tiến hành, đến nay vẫn chỉ mới hoạt động đƣợc phần nào. Hiện nay chỉ mới có CSDL đơn lẻ, chƣa có các ứng dụng đồng bộ để quản lý các chức năng khác trong hoạt động TTTV nhƣ quản lý bạn đọc, quản lý mƣợn trả, quản lý bổ sung... và quan trọng là các CSDL này phải đƣợc tích hợp, liên kết với các hệ CSDL khác (link) mới có thể mang lại hiệu quả tốt.

Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HIỆN ĐẠI HÓA HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƢ VIỆN TẠI

THƢ VIỆN QUỐC GIA LÀO

Thực trạng hoạt động của các thƣ viện ở Lào hiện nay còn mang tính chất thủ công truyền thống, chƣa đem lại hiểu quả cao.Trong khi đóvai trò thƣ viện ngày càng quan trọng trong việc góp phần nâng cao trình độ mọi tầng lớp nhân dân Lào.

Hiện nay nhu cầu sử dụng nguồn tài liệu của thƣ viện là tƣơng đối lớn đòi hỏi thƣ viện cần phải đổi mạnh mẽ và toàn diện. Trong tình hình thực tế hiện nay thì TVQGL cần phải tăng cƣờng đảm bảo cơ sở hạ tầng, vốn tài liệu, đội ngũ cán bộ phải thƣờng xuyên nâng cao trình độ, tạo nhiều sản phẩm, dịch vụ hữu ích để có thể phục vụ tốt cho đông đảo bạn đọc.

Nhu cầu thực tế đó của NDT đòi hỏi TV cần phải đổi mới tiến hành hiện đại hóa tổ chức hoạt động thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế của NDT. Đây cũng chính là cơ hội để thƣ viện có thể đổi mới hoàn toàn cả hình thức và nội dung. Từ đó mang lại cái nhìn mới về chất lƣợng hoạt động của TVQGL.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiện đại hóa hoạt động thông tin thư viện tại thư viện quốc gia lào (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)