Chủ trương chính sách phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển sản phẩm lưu niệm của Hà Nội nhằm phục vụ khách du lịch (Trang 50 - 51)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM LƯU NIỆM

2.1. Khái quát về du lịch Hà Nội

2.1.2.1. Chủ trương chính sách phát triển

Chủ trương, chính sách phát triển du lịch của Hà Nội gắn liền với chủ trương, chính sách phát triển du lịch của Đảng và Nhà nước. Những chủ trương, chính sách phát triển du lịch của Đảng, Nhà nước đã khẳng định, phát triển du lịch là một chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, gĩp phần thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh. Với lợi thế là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hĩa, khoa học và đầu mối giao thơng quan trọng của cả nước, Hà Nội giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, đĩng vai trị là Trung tâm du lịch của Vùng du lịch Bắc bộ, là một trong hai trung tâm du lịch lớn nhất Việt Nam.

Du lịch Thủ đơ được chính quyền các cấp thành phố Hà Nội quan tâm sâu sắc với chủ trương khuyến khích các cá nhân, cơ quan, đồn thể huy động các nguồn lực hình thành những cơ sở kinh doanh lưu trú, du lịch, tăng cường phát triển cơ sở vật chất cho du lịch, nhằm từng bước xây dựng thương hiệu “Du lịch Hà Nội” trong nước,

quốc tế và xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm và đội ngũ nhân lực du lịch chất lượng, từng bước tiếp cận với ngành cơng nghiệp dịch vụ thế giới văn minh, hiện đại.

Hà Nội cũng nhận định kinh doanh lữ hành là lĩnh vực quan trọng trong hoạt động du lịch, bao gồm nghiên cứu thị trường, xây dựng các chương trình du lịch trọn gĩi hay từng phần, quảng cáo và bán các chương trình trực tiếp hay gián tiếp qua các đại lý hay văn phịng đại diện, tổ chức thực hiện chương trình và hướng dẫn du lịch. Đây là cầu nối giữa khách du lịch và nhà cung ứng dịch vụ, là tác nhân quan trọng giúp nâng cao chất lượng dịch vụ thơng qua các yêu cầu trực tiếp từ khách du lịch. Do vậy, du lịch Hà Nội cũng tập trung phát triển kinh doanh lữ hành, đặc biệt lữ hành quốc tế; khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển cơ sở vật chất và nguồn nhân lực chất lượng cao, tăng cường sức cạnh tranh, tiếp cận thị trường du lịch trong nước và thế giới.

Thành phố Hà Nội xác định phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và quan tâm khai thác, phát huy tiềm năng, lợi thế của Thủ đơ. Bên cạnh những văn bản chỉ đạo, định hướng phát triển du lịch, Thành phố đã ban hành Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; đồng thời, đặt định mức đầu tư cho cơng tác xúc tiến du lịch của thành phố là 3.000 đồng/người dân và ở cấp huyện là 2.000 đồng/người dân, qua đĩ đã tạo nguồn lực quan trọng để phát triển ngành du lịch thành phố [32].

Đồng thời, để khai thác, phát huy được thế mạnh và hoạt động xúc tiến du lịch đi vào chiều sâu và hiệu quả hơn, Thành phố Hà Nội đã đề xuất Chính phủ cho thành lập Sở Du lịch trên cơ sở tách chức năng quản lý nhà nước về du lịch từ Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch. Đây cũng là điều kiện thuận lợi giúp Hà Nội nâng cao hiệu quả trong cơng tác quản lý nhà nước về du lịch, đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch, xúc tiến theo chiều sâu gĩp phần khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch của Thủ đơ.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển sản phẩm lưu niệm của Hà Nội nhằm phục vụ khách du lịch (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)