CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM LƯU NIỆM
3.2. Giải pháp phát triển sản phẩm lưu niệm của Hà Nội
3.2.2. Giải pháp về nghiên cứu thị trường và định hướng các dịng sản phẩm lưu niệm
lưu niệm
Thủ đơ Hà Nội cĩ nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển sản phẩm lưu niệm phục vụ du lịch với khoảng 200 làng nghề truyền thống với sản phẩm đa dạng như dệt may, thêu ren, sơn mài, khảm trai, gốm sứ, mây tre đan, mộc mỹ nghệ, đá mỹ nghệ, kim hồn, đúc đồng, tranh dân gian... Sự đa dạng này là cơ sở quan trọng để Hà Nội cĩ thể phát triển sản phẩm lưu niệm phục vụ du lịch.
Do nhu cầu và mong muốn của khách hàng luơn thay đổi theo thời gian, thị trường là một mơi trường vận động và thay đổi liên tục nên trước khi quyết định thâm nhập thị trường, tung ra sản phẩm mới, thực hiện một chiến dịch quảng bá, hay phát triển sản phẩm… cần thực hiện nghiên cứu thị trường, sau đĩ xây dựng kế hoạch chi tiết. Để khai thác tối đa những tiềm năng của Hà Nội, nghiên cứu thị trường là việc cần thiết đầu tiên và là xuất phát điểm để hoạch định chiến lược, giúp tìm hiểu nhu cầu và thị hiếu của khách du lịch, đánh giá quy mơ thị trường, thị phần. Đối với sản phẩm ít cĩ hiệu quả, nghiên cứu thị trường cĩ thể phát hiện được nguyên nhân, từ đĩ đưa ra giải pháp khắc phục. Mỗi sản phẩm đặc thù cĩ phương pháp nghiên cứu thị trường khác nhau, tuy nhiên quy trình nghiên cứu thị trường gồm cĩ những bước cơ bản sau: Xác định mục tiêu nghiên cứu; Thiết kế nghiên cứu phù hợp với mục tiêu; Thu thập thơng tin, dữ liệu; Kiểm tra chất lượng dữ liệu; Làm sạch, mã hĩa số liệu; Xử lý và phân tích số liệu; Đánh giá thực trạng thị trường, năng lực hiện tại, nhân định xu hướng. Nghiên cứu thị trường đĩng vai trị rất quan trọng và là cơ sở cho sự thành cơng của quá trình kinh doanh. Việc ra quyết định, hoạch định chiến lược phụ thuộc rất lớn
vào kết quả nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu của khách. Do đĩ, Hà Nội cần quan tâm lựa chọn đối tác thực hiện nghiên cứu thị trường, cĩ thể là các đơn vị, trường, chuyên gia, nhà khoa học cĩ kinh nghiệm và cần định kỳ triển khai nghiên cứu thị trường để nắm bắt những thay đổi trên thị trường.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thị trường và định hướng chiến lược phát triển du lịch tổng thể cũng như chiến lược phát triển sản phẩm lưu niệm phục vụ du lịch, Sở Du lịch Hà Nội cần thống kê đầy đủ các làng nghề truyền thống, phân loại các dịng sản phẩm chủ yếu cũng như các làng nghề gắn với mỗi dịng sản phẩm, đánh giá, lựa chọn các làng nghề cĩ tiềm lực sản xuất phục vụ du lịch. Để phục vụ du lịch, sản phẩm lưu niệm cần đảm bảo tính thẩm mỹ, hàm lượng văn hĩa, tính tiện dụng trong vận chuyển, an tồn cho khách...
Cùng với đĩ, Sở Du lịch cần chủ trì phổ biến chiến lược đến với các làng nghề truyền thống trọng điểm, cĩ thể thơng qua hình thức các hội nghị, hội thảo chuyên đề về từng dịng sản phẩm, cĩ sự tham dự của đại diện hiệp hội nghề, các làng nghề truyền thống, nghệ nhân, doanh nghiệp du lịch, doanh nghiệp thương mại... qua đĩ, nhằm tạo sự đồng thuận của các làng nghề về chủ trương cần đổi mới, phát triển sản phẩm theo hướng phục vụ du lịch. Tổ chức các cuộc thi sáng tác ý tưởng về sản phẩm lưu niệm “phục vụ du lịch” với sự phối hợp của các cơ quan chuyên mơn như Sở Văn hĩa, Thể thao Hà Nội, Tổng cục Du lịch, Cục Di sản văn hĩa, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch). Dĩ nhiên, làng nghề nào cũng đã cĩ các sản phẩm truyền thống, nhưng các cuộc thi này là cơ hội để các nghệ nhân tiếp tục nâng tầm sản phẩm với định hướng rõ ràng là “phục vụ du lịch” với những tiêu chí mới, nhưng vẫn chứa đựng các giá trị thẩm mỹ, văn hố, lịch sử đặc sắc. Trong đĩ, các sản phẩm lưu niệm phải đáp ứng các điều kiện sau:
Về nội dung, ý nghĩa: Sản phẩm lưu niệm phải phản ánh được nét đặc trưng hoặc mang dấu ấn của Hà Nội như: Các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, địa danh,
các loại hình văn hố, nghệ thuật tiêu biểu, các vật dụng sinh hoạt, biểu tượng riêng hay nét đặc trưng trong đời sống sinh hoạt của người dân Hà Thành.
Về mẫu mã, chất liệu: sản phẩm lưu niệm phải đảm bảo tính sáng tạo, khơng trùng lắp ý tưởng, khơng thay đổi hay biến dạng theo sự thay đổi của khí hậu và thời tiết. Chất lượng sản phẩm phải được đặt lên hàng đầu, tuyệt đối khơng được sản xuất hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng để bán cho du khách.
Về tính thuận tiện: Các sản phẩm lưu niệm phục vụ du lịch phải được thiết kế khơng quá nặng hay cồng kềnh, cĩ phương án bảo vệ những đồ dễ vỡ, phải đảm bảo các điều kiện dễ cầm, dễ mang, dễ đĩng gĩi, vận chuyển và bảo quản để khách du lịch tiện mang đi trong quá trình du lịch.
Về tính an tồn: Các sản phẩm lưu niệm dù làm theo phương thức thủ cơng hay dây chuyền hiện đại và bằng chất liệu gì cũng phải đảm bảo tính thân thiện với mơi trường và an tồn đối với sức khoẻ của con người.