CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM LƯU NIỆM
1.4. Chuỗi giá trị của sản phẩm lưu niệm
Mơ hình chuỗi giá trị được chuyên gia hàng đầu về lý thuyết cạnh tranh Michael Porter mơ tả và phổ biến đầu tiên vào năm 1985 [58, tr. 117], trở thành cơ sở quan trọng trong nghiên cứu và triển khai các chiến lược kinh doanh. Trên cơ sở chuỗi giá trị của Porter, A. Poon đã phát triển chuỗi giá trị trong ngành du lịch và lữ hành. Theo ơng, chuỗi giá trị trong ngành du lịch và lữ hành được hình thành từ các hoạt động cơ bản và hoạt động hỗ trợ, những hoạt động tạo giá trị.
Khái niệm “chuỗi giá trị” trong ngành du lịch được hiểu là mạng lưới tổ chức du lịch nhằm cung cấp, phân phối và tiếp thị sản phẩm du lịch đến khách du lịch. Theo Tapper và Font thì chuỗi giá trị trong du lịch bao gồm các nhà cung cấp của tất cả các hàng hĩa và dịch vụ nhằm phân phối các sản phẩm du lịch cho người tiêu dùng. Theo Zhang thì chuỗi giá trị trong ngành du lịch là “chuỗi cung ứng du lịch, là một mạng lưới các tổ chức du lịch cung cấp các thành phần khác nhau của sản phẩm dịch vụ du lịch (các phương tiện dịch vụ lưu trú) nhằm mục đích phân phối và tiếp thị các sản phẩm du lịch đến khách lữ hành tại một điểm đến du lịch cụ thể, cĩ liên quan đến nhiều người tham gia trong khu vực tư nhân và cơng cộng tại một phạm vi rộng” [63, tr. 345- 358]. Kaukal et al (2000) cho rằng chuỗi giá trị du lịch tiêu biểu bao gồm 4 thành phần: Nhà cung cấp du lịch, nhà điều hành tiêu du lịch, đại lý du lịch và khách hàng. Andersen, K. V đã đưa ra mơ hình chuỗi giá trị du lịch bao gồm: Khách du lịch. Đại lý lữ hành, các sản phẩm du lịch, điều hành tour và điểm đến (Hình 2.1).
Đối với các hoạt động kinh doanh du lịch, phương pháp phân tích chuỗi giá trị được coi là một cơng cụ mơ tả giúp kiểm sốt được sự tương tác giữa những yếu tố khác nhau trong chuỗi. Thơng qua phân tích chuỗi giá trị, cĩ thể xác định được những hoạt động chính trong phát triển sản phẩm du lịch và sự đĩng gĩp của mỗi hoạt động vào chiến lược cạnh tranh cũng như sự phát triển chung của ngành.
Phát triển sản phẩm lưu niệm là một trong những nội dung quan trọng gĩp phần thúc đẩy phát triển du lịch. Phân tích chuỗi giá trị trong phát triển sản phẩm lưu niệm giúp các nhà kinh doanh, sản xuất sản phẩm lưu niệm cĩ thể đánh giá được tính hiệu quả, tính khả thi của sản phẩm lưu niệm, xác định được mức đĩng gĩp cụ thể của từng thành phần tham gia chuỗi phát triển sản phẩm lưu niệm để cĩ cơ sở đưa ra những quyết định phù hợp, những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm lưu niệm.
Hình 2.1. Mơ tả chuỗi giá trị ngành du lịch
(Nguồn: [38])
Chuỗi giá trị sản phẩm lưu niệm là một chuỗi các hoạt động liên quan bao gồm từ việc cung cấp các yếu tố đầu vào đến việc sản xuất, tiếp thị và cuối cùng đưa sản
phẩm đến với người tiêu dùng. Một chuỗi giá trị sản phẩm lưu niệm được xác định bởi
một sản phẩm lưu niệm cụ thể hay tập hợp các sản phẩm lưu niệm. Đầu ra của chuỗi
giá trị trong sản xuất kinh doanh sản phẩm lưu niệm là các sản phẩm lưu niệm mang lại giá trị cho người mua, từ đĩ thu được lợi nhuận. Mỗi thành phần trong chuỗi đều tạo ra giá trị và cũng tạo ra chi phí.
Để phân tích chuỗi giá trị trong phát triển sản phẩm lưu niệm cĩ 3 cách sau: (1) Lập sơ đồ chuỗi giá trị; (2) Phân tích kinh tế; (3) Phân tích cơ hội và hạn chế [46, tr. 7]. (1) Lập sơ đồ chuỗi giá trị: là một cách để cĩ được cái nhìn tổng quan và hiểu hơn về các mối quan hệ kinh doanh trong chuỗi giá trị sản phẩm lưu niệm. Sơ đồ chuỗi giá trị cho thấy dịng chảy của các sản phẩm lưu niệm từ cung cấp đầu vào đến tiêu thụ và làm thế nào để các thành phần trong chuỗi liên kết với nhau. Sơ đồ chuỗi giá trị sản phẩm lưu niệm bao gồm nhiều nhân tố, những nơi cĩ liên quan đến bán hàng sản phẩm lưu niệm như: điểm du lịch, chợ, các cửa hàng lưu niệm, các trung tâm mua sắm, làng nghề, bảo tàng, sân bay, bến xe, ga đường sắt…
Sơ đồ cho thấy tất cả các hoạt động kinh doanh sản phẩm lưu niệm, các nhà cung cấp sản phẩm và cơ hội thị trường cho các nhà sản xuất hoặc các nhà kinh doanh sản phẩm lưu niệm. Để cĩ cái nhìn sâu hơn về sản phẩm lưu niệm trong chuỗi giá trị ngành du lịch thì việc lập sơ đồ chuỗi giá trị là rất cần thiết và hữu ích, cho thấy cách thức sản xuất sản phẩm lưu niệm và doanh nghiệp đã làm gì và cần làm gì để cung cấp cho thị trường du lịch.
(2) Phân tích kinh tế: Phân tích kinh tế chuỗi giá trị sản phẩm lưu niệm sẽ cho biết chi phí, giá trị gia tăng cũng như tổng lợi nhuận của mỗi thành phần và tồn chuỗi sản phẩm lưu niệm. Tổng giá trị được tạo ra trong một chuỗi giá trị sản phẩm lưu niệm là giá bán cuối cùng của sản phẩm lưu niệm nhân với số lượng bán ra.
Đặc biệt, phân tích kinh tế chuỗi giá trị sản phẩm lưu niệm cịn xác định được những ảnh hưởng đến thu nhập của những người tạo ra sản phẩm lưu niệm thủ cơng
dựa trên giá thị trường các cấp khác nhau trong chuỗi giá trị và qua đĩ cĩ thể tìm giải pháp để nâng cao thu nhập cho người sản xuất.
(3) Đánh giá cơ hội thị trường và hạn chế kinh doanh để phát triển khả năng nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm lưu niệm. Trong đĩ, cần xác định các vấn đề:
- Nhu cầu cụ thể đối với một sản phẩm lưu niệm
- Những loại sản phẩm lưu niệm được khách du lịch đánh giá cao - Tiêu chí của một sản phẩm lưu niệm chất lượng cao
- Những xu hướng phát triển sản phẩm lưu niệm tại địa phương - Khả năng phát triển sản phẩm lưu niệm mới
- Kênh thị trường cĩ thể phát triển mạnh hơn nữa
- Những loại nguyên liệu sản xuất sản phẩm lưu niệm cĩ thể được sử dụng - Đối tượng cần được hỗ trợ để nâng cao sản xuất
Như vậy, việc phân tích chuỗi giá trị của sản phẩm lưu niệm, hiểu rõ được tồn bộ chuỗi giá trị và nắm bắt được phương pháp cĩ thể giúp tăng tổng giá trị được tạo ra từ chuỗi, gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho hoạt động kinh doanh du lịch.