:Kiểm định kết quả thang đo cô đơn UCLA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự cô đơn ở người trưởng thành trẻ tuổi hiện nay (Trang 54 - 55)

Item Tƣơng quan với toàn bộ thang đo Độ tin cậy nếu loại bỏ item

[Tôi cảm thấy mình hòa hợp với mọi ngƣời xung quanh]* 0.509 0.915 [Tôi cảm thấy thiếu những ngƣời bạn đồng hành] 0.584 0.914 [Tôi chẳng có ai ở bên động viên và ủng hộ tôi] 0.599 0.913

[Tôi cảm thấy cô đơn] 0.597 0.913

[Tôi cảm thấy mình là một thành viên trong nhóm bạn bè ]* 0.521 0.915 [Tôi thấy mình có nhiều điểm chung với mọi ngƣời xung

quanh]* 0.537 0.915

[Tôi cảm thấy không thân thiết đƣợc lâu với bất kỳ ai] 0.580 0.914 [Tôi không thể chia sẻ sở thích và ý tƣởng của mình với

những ngƣời xung quanh] 0.558 0.914

[Tôi đánh giá mình là ngƣời thoải mái và thân thiện]* 0.392 0.918 [Tôi cảm thấy gần gũi với mọi ngƣời]* 0.587 0.913

[Tôi thấy mình bị bỏ rơi] 0.679 0.911

[Tôi cảm thấy những mối quan hệ xung quanh không đủ

bền chặt, ý nghĩa] 0.640 0.912

[Tôi thấy không ai thực sự hiểu tôi] 0.637 0.912 [Tôi thấy cô độc giữa mọi ngƣời] 0.715 0.910

[Tôi có thể tìm đƣợc một ngƣời tôi đồng hành ở bất cứ

nơi nào tôi muốn]* 0.528 0.915

[Luôn có những ngƣời xung quanh sẵn sàng hiểu tôi]* 0.555 0,914 [Tôi cảm thấy mình xấu hổ, nhút nhát] 0.471 0.916 [Mọi ngƣời ở xung quanh tôi nhƣng không để tâm cạnh tôi] 0.626 0.912 [Có rất nhiều ngƣời tôi có thể nói chuyện]* 0.568 0.914 [Tôi có ngƣời ở bên động viên và ủng hộ tôi]* 0.598 0.913

Tổng item: 20 Độ tin cậy: 0.918

Cách trả lời cho bảng hỏi này dựa trên 4 mức độ: 1 = “Tôi không bao giờ cảm thấy nhƣ vậy”; 2 = “Tôi hiếm khi cảm thấy nhƣ vậy”; 3 = “Tôi thỉnh thoảng cảm thấy nhƣ vậy”; 4 = “Tôi thƣờng xuyên cảm thấy nhƣ vậy” và khách thể sẽ trả lời theo mức độ phù hợp mà họ tự đánh giá. Kết quả đƣợc tính bằng cách lấy tổng điểm, điểm số càng lớn mức độ cô đơn càng cao. Đây là thang đo đƣợc đánh giá là công cụ đo sự cô đơn đƣợc sử dụng rộng rãi nhất và có độ tin cậy cao. Hệ số Alpha‟s Cronbach khá cao với  = 0.918.

Theo Solano (1980), điểm hạn chế của thang đo cô đơn UCLA là chỉ nhấn mạnh đến sự thiếu kết nối chủ quan mà bỏ qua các loại cô đơn khác, đặc biệt là các loại về bệnh lý. Tuy nhiên, đề tài “Sự cô đơn ở ngƣời trƣởng thành trẻ tuổi hiện nay” là một nghiên cứu xã hội nhắm đến phần đông các thanh niên bình thƣờng, không gặp phải những rắc rối quá lớn về tâm lý, vì vậy, thang đó UCLA vẫn đáp ứng đƣợc nội dung nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự cô đơn ở người trưởng thành trẻ tuổi hiện nay (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)