:So sánh mức độ cô đơn theo trình độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự cô đơn ở người trưởng thành trẻ tuổi hiện nay (Trang 73 - 74)

Tiêu chí Số mẫu ĐTB ĐLC Mức ý nghĩa

Trình độ Tiểu học hoặc THCS 7 62.6 7.7 F(3, 433) = 7.410, p = 0.000 Trung học phổ thông 55 52.9 10.5 Đại học 339 51.6 11.2 Trên đại học 36 44.5 10.8

Xét theo tiêu chí về trình độ, kết quả từ bảng so sánh trên đã cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về trải nghiệm sự cô đơn ở giữa con ngƣời ở các trình độ khác nhau (p=0.00 < 0.05). Những ngƣời có trình độ bậc Tiểu học hoặc THCS có mức độ cô đơn cao nhất với ĐTB = 62.6, tiếp tới là Trung học phổ thông ĐTB = 52.9, Đại học 51.6, và những ngƣời có trình độ Trên đại học trải nghiệm cô đơn thấp nhất với ĐTB = 44.5. Mức độ cô đơn của nhóm khách thể nghiên cứu có xu hƣớng

giảm khi trình độ học vấn tăng. Tuy số mẫu ở trình độ Tiểu học/THCS chỉ có 7 ngƣời, chƣa mang tính đại diện cao nhƣng chênh lệch điểm số cô đơn theo mức độ giảm dần của 3 mức trình độ còn lại vẫn có thể đƣa ra kết luận trình độ càng cao thì mức độ cô đơn càng giảm.

Đánh giá kết quả sâu hơn bằng Post Hoc Tests Multiple Comparisons cho kết quả có sự khác biệt giữa nhóm Trên Đại học với cả 3 nhóm còn lại về mức độ cô đơn. Giá trị sig khi so sánh mẫu Trên Đại học với từng nhóm trình độ còn lại đều bằng 0.00 < 0.05. Nhƣ vậy có thể kết luận, trên khách thể nghiên cứu của đề tài này, nhóm ngƣời Trên Đại học có mức độ cô đơn thấp hơn so với nhóm ngƣời có trình độ thấp hơn trong vấn đề Cô đơn, sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê.

3.1.5. Mức cô đơn theo nghề nghiệp và thu nhập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sự cô đơn ở người trưởng thành trẻ tuổi hiện nay (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)