3.1.4 .Mức cô đơn theo trình độ
3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự cô đơn
3.2.3. Mối quan hệ gia đìn h bạn bè tình yêu
Mỗi con ngƣời không chỉ tồn tại nhƣ một cá nhân mà còn chịu ảnh hƣởng của tổng hòa nhiều mối quan hệ xung quanh. Chất lƣợng những mối quan hệ, cách tƣơng tác với những ngƣời xung quanh sẽ ảnh hƣởng lớn tới trạng thái cảm xúc của con ngƣời. Thang đo mối quan hệ đƣợc chia thành 3 tiểu thang đo về các mối quan hệ chính: gia đình - bạn bè - tình yêu đôi lứa sẽ kiểm chứng cơ bản chất lƣợng các mối quan hệ của ngƣời trƣởng thành trẻ tuổi trong xã hội hiện đại.
Biểu đồ 3.5:Mức độ thiếu kết nối trong các mối quan hệ
Thang đo tìm hiểu về các mối quan hệ của ngƣời trƣờng thành trẻ tuổi hiện nay có điểm chạy từ 1 đến 4 theo mức độ tần suất tăng dần, mức điểm càng cao thì mối quan hệ càng lỏng lẻo, thiếu thấu hiểu, chia sẻ, gắn kết. Điểm trung bình của mối quan hệ bạn bè thấp nhất (ĐTB= 2.22), tiếp tới là tình yêu (ĐTB = 2.26) và cao nhất là gia đình (ĐTB = 2.29). Đánh giá cả 3 mối quan hệ cho mức ĐTB = 2.25 chứng tỏ mức độ gắn kết của ngƣời trẻ hiện nay với các mối quan hệ xung quanh chỉ ở mức trên trung bình.
Bảng 3.16:Chất lượng các mối quan hệ của người trưởng thành trẻ tuổi
Item ĐTB ĐLC
Có nhiều bạn bè nhƣng rất khó tìm ngƣời tâm sự 2.64 0.89
Các mối quan hệ rất hạn hẹp 2.47 0.94
Bạn bè luôn ở bên khi cần * 2.28 0.82
Quan tâm chất lƣợng bạn bè hơn số lƣợng * 3.57 0.64 Ƣu tiên kết nối với những ngƣời bạn tốt cho sự nghiệp, đem
lại lợi ích vật chất hơn là tìm ngƣời tâm sự, chia sẻ
1.83 0.86
Chia sẻ chuyện của mình trong các nhóm cộng đồng, với 1.68 0.86
2.22 2.29 2.26 2.18 2.2 2.22 2.24 2.26 2.28 2.3 Bạn bè Gia đình Tình yêu ĐTB ĐTB chung
ngƣời lạ trên mạng thay vì gia đình
Tâm sự với cha mẹ về khó khăn của mình * 1.98 0.94 Cảm thấy không đƣợc ngƣời thân thấu hiểu 2.44 0.94 Gia đình luôn là nơi nâng đỡ khi mệt mỏi, thất bại * 2.75 0.99 Cảm thấy lạc lõng ngay giữa gia đình mình 2.04 1.04 Thích kể mọi chuyện với ngƣời yêu/ngƣời bạn đời * 2.73 1.05 Dù đang hẹn hò/đã kết hôn nhƣng vẫn cảm giác khó sẻ chia,
tâm sự
2.08 0.99 Không đƣợc vợ/chồng chăm sóc nhƣ mong muốn 2.09 0.96 Ngƣời yêu, vợ/chồng không quan tâm đến cảm xúc 2.07 0.95 Những lần cãi nhau, giận nhau với ngƣời yêu, vợ/chồng ảnh
hƣởng nhiều đến tâm trạng.
2.79 0.97
Chú thích: Những item đánh dấu (*) ngược chiều với các item còn lại nên điểm càng cao thì chất lượng mối quan hệ có xu hướng càng tốt.
Kết quả đánh giá về các mối quan hệ bạn bè, có thể nhận thấy phần những ngƣời tham gia nghiên cứu đều tán thành đề cao chất lƣợng bạn bè hơn số lƣợng, có 280 ngƣời “Rất đồng ý” (chiếm 64.1%) và 130 ngƣời “Đồng ý” (chiếm 29.7%) tán thành quan điểm này. Quan điểm “ƣu tiên kết nối với những ngƣời bạn tốt cho sự nghiệp, đem lại lợi ích vật chất hơn là tìm ngƣời tâm sự, chia sẻ” có mức ĐTB = 1.83 khá thấp chứng tỏ mặt bằng chung, có 181 ngƣời (chiếm 41.4%)không tán thành hƣớng đến những mối quan hệ thuần vật chất. Điều đó chứng tỏ những ngƣời trƣởng thành trẻ hiện nay vẫn muốn kết nối với bạn bè để tâm sự, chia sẻ hơn việc chỉ tìm những mối quan hệ đem lại lợi ích vật chất, quyền lợi. Trƣớc sự phát triển của mạng xã hội và hàng loạt các nhóm cộng đồng trên Internet, nghiên cứu dự đoán ngƣời trẻ hiện nay đang có xu hƣớng tâm sự, chia sẻ suy nghĩ, quan điểm trên mạng nhiều hơn với ngƣời thân, bạn bè. Tuy nhiên, có tới 232 ngƣời (chiếm 53.1%) không tán thành với quan điểm này.
Đánh giá về các mối quan hệ với gia đình, về cơ bản số đông khách thể nghiên cứu vẫn đề cao giá trị gia đình, coi “gia đình là nơi nâng đỡ khi thất bại” (ĐTB = 2.75). Tuy nhiên, vẫn tồn tại nhiều những cảm giác nhƣ “không đƣợc ngƣời
thân thấu hiểu” (ĐTB = 2.44), hay “lạc lõng ngay giữa gia đình” (ĐTB = 2.04). Càng với những ngƣời thân thiết, gắn bó, con ngƣời càng có xu hƣớng kỳ vọng hơn, vì vậy nó cũng nhạy cảm hơn trong những mối quan hệ gia đình khi không nhận đƣợc sự thấu hiểu, hỗ trợ nhƣ mong muốn.
Bƣớc vào độ tuổi đầu trƣởng thành, những mối quan hệ tình cảm yêu đƣơng không chỉ dừng lại ở kết nối cảm xúc, mà còn trở thành nền tảng để tiến tới mối quan hệ nghiêm túc lâu dài. Con ngƣời bắt đầu có xu hƣớng tìm những ngƣời phù hợp để tiến tới hôn nhân. Nhu cầu này cũng là một biểu hiện trong sự trƣởng thành về nhận thức, tình cảm. Ngƣời yêu, vợ/chồng là những ngƣời gần gũi về cả thể xác lẫn tâm hồn nên thƣờng là những ngƣời chúng ta chia sẻ những điều nhỏ nhặt nhất trong cuộc sống. Đó là lý do tại sao thói quen “thích kể mọi chuyện với ngƣời yêu/ngƣời bạn đời” có mức điểm trung bình cao (ĐTB = 2.73) so với các kết nối khác. Tuy nhiên, sự quá gần gũi cũng sẽ gây ra nhiều xung đột, việc cãi vã, giận dỗi… do những lý do nhỏ có thể xảy ra thƣờng xuyên sẽ rất ảnh hƣởng tới tâm trạng. Item này cho kết quả ĐTB = 2.79, thuộc dạng cao so với các item khác trong thang đo chứng tỏ đây là một vấn đề phổ biến và nhiều ngƣời vƣớng phải.
Dƣới đây là một số chia sẻ sâu hơn về ảnh hƣởng của mối quan hệ xung quanh tới trải nghiệm cảm xúc cô đơn.
- MS20 (Nữ, 25 tuổi): “Ở tuổi của mình cần bạn bè để chia sẻ nhƣng lại có rất ít bạn bè. Rồi cảm giác thấy bại trong tình yêu lại khiến cảm xúc cô đơn càng tăng lên”.
- MS25 (Nữ, 26 tuổi): “Khi tôi cảm thấy cô đơn nhất là khi không có gia đình bên cạnh”.
- MS111 (Nữ, 23 tuổi) chia sẻ trải nghiệm cô đơn là “Một mình một căn phòng. Trống rỗng, áp lực từ mọi phía (gia đình, học tập, công việc). Thật sự mệt mỏi nhƣng không một ai bên cạnh và cũng không có ai cho tôi đủ tin tƣởng để tôi chia sẻ mọi thứ. Gia đình không, bạn bè không, đồng nghiệp không”.
- MS197 (Nữ, 23 tuổi): “Mình thì ít khi tâm sự với ngƣời thân trong gia đình, chỉ nói chuyện nhiều với vài ngƣời bạn thân từ nhỏ nhƣng mỗi ngƣời lại chỉ nói đƣợc một số khía cạnh cuộc sống. Chỉ có duy nhất một ngƣời là mình tâm sự đƣợc
hết vì có rất nhiều điểm chung và suy nghĩ giống nhau, cả hai nói rất thoải mái tự nhiên thẳng thắn phê bình nhau mà không ngại ngần hay cảm thấy xấu hổ với ngƣời còn lại”
Từ kết quả này, có thể đánh giá chất lƣợng mối quan hệ với bạn bè của ngƣời trƣởng thành trẻ là tốt nhất, và kém kết nối với ngƣời thân, gia đình nhất. Lý giải cho điều này, ở đầu độ tuổi trƣởng thành, con ngƣời bắt đầu học cách tự chủ về cuộc sống, giảm phụ thuộc gia đình và mở rộng các mối quan hệ bên ngoài xã hội. Càng trƣởng thành và độc lập thì càng có xu hƣớng dành nhiều thời gian cho các mối quan hệ yêu đƣơng, bạn bè hơn là thời gian cho gia đình. Bên cạnh đó, lối sống hiện đại đề cao giá trị cá nhân cũng khiến con ngƣời kết nối với gia đình lỏng lẻo hơn. Xu hƣớng các thanh niên thời hiện đại chọn chia sẻ tâm sự với bạn bè thay vì cha mẹ, ngƣời thân do bạn bè cùng độ tuổi, có tƣ tƣởng tƣơng đồng nên dễ tâm sự và nhận đƣợc ý kiến tán thành hơn; trong khi đó, cha mẹ là những ngƣời thuộc thế hệ cũ, khó tiếp nhận những tƣ tƣởng mới hơn, vị trí là “trƣởng bối” cùng sự lo lắng cho con cái cũng khiến ngƣời thân thƣờng đƣa ra lời khuyên mang tính chỉ bảo, áp đặt hơn.
Bảng 3.17: Tương quan mức độ cô đơn và các mối quan hệ
Đặc điểm tính cách Hệ số r Giá trị p
Bạn bè 0.599 ** 0.000
Gia đình 0.480 ** 0.000
Tình yêu 0.339 ** 0.000
Chú thích: ** - Tương quan có ý nghĩa ở mức p < 0.01
Đo mức độ tƣơng quan của các mối quan hệ với trải nghiệm cô đơn cho kết quả, với bạn bè (r = 0.599, p = 0.00), với gia đình (r = 0.480, p = 0.00) và với tình yêu (r = 0.339, p = 0.00). Trái với giả thuyết ban đầu cho rằng tình yêu là yếu tố có ảnh hƣởng mạnh tới ngƣời ở đầu độ tuổi trƣởng thành, kết quả nghiên cứu lại cho thấy đây là mối quan hệ có tƣơng quan thấp nhất với sự cô đơn. MS210 (Nữ, 22 tuổi) chia sẻ: “Cô đơn không phải vì bạn không có ngƣời yêu mà cô đơn vì áp lực công việc và gia đình”. Nhƣ vậy có thể thấy, mối quan hệ yêu đƣơng không có quá
nhiều tác động tới mức độ cô đơn của ngƣời trƣởng thành trẻ tuổi. Mối quan hệ bạn bè có tƣơng quan cao nhất chứng tỏ nhu cầu đƣợc kết nối với xã hội của ngƣời ở độ tuổi đầu trƣởng thành rất cao. Không chỉ đơn thuần là bạn học nhƣ thời gian trƣớc, bạn bè trong giai đoạn này đƣợc mở rộng hơn, thành đồng nghiệp, những ngƣời cùng chí hƣớng, cùng chia sẻ thú vui, sở thích. Mức độ tƣơng quan của cả 3 mối quan hệ với sự cô đơn đều tƣơng đối chặt chẽ (0.3 ≤r < 0.7).