- Cán bộ giảng dạy, nghiên cứu
1.2.3.2. Đặc điểm nhu cầu tin
Nhu cầu tin đòi hỏi khách quan củ con ngƣời đối với việc tiếp nhận và sử dụng thông tin nhằm duy trì hoạt động sống củ con ngƣời[24]. NCT là một dạng nhu cầu tinh thần củ con ngƣời, nảy sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động khác
61% 11% 11% 6% 22% Sơ Đồ Sinh viên
Nghi n cứu sinh v học vi n s u đại học Cán Bộ quản
Cán ộ nghi n cứu, giảng ạy
nhau củ con ngƣời. Bất kỳ hoạt động nào muốn đạt kết quả tốt cũng cần phải có th ng tin đầy đủ. Hoạt động càng phong phú, phức tạp thì nhu cầu đƣợc cung cấp thông tin càng cao. NCT là yếu tố quan trọng tạo n n động cơ của hoạt động TT-TV. Nhƣ vậy có thể coi NCT là nguồn gốc tạo ra hoạt động TT-TV.
Qua quá trình phân tích, tổng hợp phiếu điều tra NCT của các nhóm NDT, tác giả luận văn đã thu đƣợc số liệu phản ánh đặc điểm NCT tại trƣờng ĐHTM nhƣ s u:
* Nhu cầu tin theo ĩnh vực chuy n m n (chuy n ng nh đ o tạo)
Xuất phát từ mục đích học tập, nghiên cứu, giảng dạy v c ng tác m các đối tƣợng NDT tại trƣờng ĐHTM có nhu cầu th ng tin cơ ản phù hợp với các chuyên ng nh đ o tạo củ Trƣờng và nhu cầu chuyên sâu theo từng ĩnh vực đ o tạo, công tác và nghiên cứu của mình là chính, tuy nhiên vẫn có nhu cầu tham khảo thêm tài liệu ở các ĩnh vực có liên quan (ví dụ cán bộ giảng viên và sinh viên ngành kinh tế có nhu cầu tham khảo những tài liệu chủ yếu và chuyên sâu về ĩnh vực kinh tế và họ cũng tham khảo thêm tài liệu thuộc chuy n ng nh i n qu n nhƣ quản trị kinh doanh, quản trị nhân lực, tài chính ngân h ng… ). Trong đó số phiếu đƣợc hỏi tập trung chủ yếu v o các ĩnh vực đ o tạo chính củ trƣờng nhƣ; quản trị kinh doanh, kinh tế, kế toán, ngoại ngữ, quản trị nguồn nhân lực,… Trong từng nhóm NDT nhu cầu tài liệu về các ĩnh chuy n m n cũng hác nh u chủ yếu phụ thuộc v o đặc thù về ĩnh vực chuyên môn họ đƣợc đ o tạo, nghiên cứu (ví dụ c ng nhóm đối tƣợng sinh vi n nhƣng ở các ng nh đ o tạo về Kế toán thì sinh viên chủ yếu cần tài liệu về ĩnh vực kế toán, sinh viên chuyên ngành khách sạn du lịch lại nghiên cứu tài liệu i n qu n đến du lịch, khách sạn, dịch vụ ăn uống,… )
Để nắm đƣợc NCT của các nhóm NDT và có kế hoach phát triển NLTT hợp lý, cân đối và phù hợp với nhu cầu thực tế, cần phải phân tích và nắm đƣợc NCT theo ĩnh
vực, chuy n ng nh đ o tạo. Bảng 4 trình y cơ cấu NCT theo ĩnh vực chuyên môn củ trƣờng tr n cơ sở kết quả điều tra trên mẫu của 450 NDT.
Bảng 1.4: Nhu cầu tin của các nhóm NDT về các ĩnh vực chuyên môn
Lĩnh vực chuyên môn Tổng số Tỷ lệ (%) CB quản lý Cán bộ NC. GD SV, Học viên CH, NCS % SL % SL % SL %
Quản trị kinh doanh, Marketing 226 50.2 17 7.5 44 19.4 165 73.0
Kế toán 133 29.5 5 3.7 32 24.0 96 72.1
Tài chính ngân hàng 70 15.5 5 7.1 14 20 51 72.8
Kinh tế 219 48.6 25 11.4 50 22.8 144 65.7
Luật 38 8.4 12 31.5 8 21.0 18 47.3
Văn học nghệ thuật 25 5.5 2 8.0 2 8.0 21 84.0
Quản lý nguồn nhân lực 79 17.5 26 32.9 14 17.7 39 49.3
Tin học 52 11.5 2 3.8 2 3.8 48 92.3
Khoa học chính trị 22 4.9 11 50.0 5 22.7 6 27.2
Kinh doanh quốc tế 64 14.2 14 21.8 8 12.5 42 65.6
Ngoại ngữ 150 33.3 4 2.66 14 9.3 132 88.0
Ngành khác 20 4.4 2 10.0 3 15.0 15 75.0
* Nhu cầu tin theo loại hình và ngôn ngữ tài liệu
- Nhu cầu tin theo loại hình tài liệu
giải trí. Nhóm giảng viên, cán bộ nghiên cứu quan tâm chủ yếu đến các loại tài liệu nhƣ Báo tạp chí chuy n ng nh, các đề tài nghiên cứu khoa học,luận văn, uận án và tài liệu tham khảo chuyên ngành khác. Nhóm cán bộ quản lý quan tâm nhiều nhất đến các loại Báo, tạp chí chuy n ng nh, các đề tài NCKH và một số tài liệu về loại hình tài liệu khác phục vụ trực tiếp cho yêu cầu công việc quản , ãnh đạo.
Bảng 1.5: Nhu cầu tin của các nhóm NDT về loại hình tài liệu
Loại hình tài liệu
Tổng số Tỷ lệ (%) CB quản lý Cán bộ NC. GD SV, Học viên CH, NCS % SL % SL % SL % Sách giáo trình 288 64.0 8 2.77 52 18.0 228 79.1 Sách tham khảo, tra cứu 278 61.7 13 4.67 39 14.0 226 81.2 Đề tài, kỷ yếu NCKH 93 20.6 14 15.0 36 38.7 43 46.2 Luận văn, uận án 141 31.3 5 4.2 69 48.9 67 47.5 Báo, Tạp chí chuyên ngành 118 26.2 27 22.8 57 48.3 34 28.8 Báo, tạp chí giải trí 64 14.2 3 4.68 12 18.7 49 76.5
Tài liệu khác 129 28.6 9 6.97 45 34.8 75 58.1
Qua kết quả khảo sát của tác giả, các nhóm NDT củ Thƣ viện ĐHTM chủ yếu sử dụng loại tài liệu ƣới dạng in ấn là nhiều nhất (chiếm tỷ lệ 88%), các tài liệu điện tử cũng đƣợc các nhóm đối tƣợng quan tâm (chiếm 44.6%), nhƣng o thực tế nguồn tài liệu này tại thƣ viện hiện nay rất ít, không phong phú chủ yếu là tài liệu ƣới dạng CSDL thƣ mục, một số CSDL to n văn nhƣng ại là tài liệu ngoại văn n n ƣợng khai thác sử dụng thực tế rất hạn chế. Do đó Thƣ viện cần có chính sách phát triển nguồn tài liệu điện tử một cách tốt hơn để đáp ứng kịp nhu cầu v xu hƣớng chung của các
nhóm đối tƣợng NDT. So với hai loại hình tài liệu trên thì các loại tài liệu đƣợc ƣu trữ trên vật mạng tin nhƣ CD-ROM ít đƣợc sử dụng.
- Nhu cầu tin theo ngôn ngữ tài liệu
Khảo sát về ngôn ngữ m các nhóm NDT thƣờng sử dụng để đọc tài liệu cho thấy nhu cầu sử dụng tài liệu tiếng Việt chiếm tỷ lệ chủ yếu (64.5% ), tiếp đến là tài liệu tiếng Anh (chiếm 28.2%) và một số ít (7%) NDT có khả sử dụng tài liệu bằng tiếng Pháp, tiếng Nga và tiếng Trung. Số liệu khảo sát việc sử dụng các loại ngôn ngữ để đọc tài liệu cũng phản ánh một thực trạng về trình độ sử dụng ngôn ngữ thứ hai của các nhóm NDT tại Thƣ viện là rất hạn chế. Nhu cầu đọc tài liệu tiếng nƣớc ngoài chủ yếu tập chung ở một số cán bộ, giảng viên, học vi n s u đại học. Trong khi tiếng Việt là ngôn ngữ đọc tài liệu chủ yếu củ đ số sinh viên và ngôn ngữ đƣợc sử dụng nhiều thứ hai là tài liệu viết bằng tiếng Anh.
Bảng 1.6. Nhu cầu tin của các nhóm NDT theo ngôn ngữ tài liệu