Nguồn lực thông tin thƣ viện là một trong bốn thành tố cơ bản (nguồn lực thông tin, cơ sở vật chất kỹ thuật, cán bộ thƣ viện, ngƣời dùng tin) cấu thành thƣ viện và cơ quan thông tin. Nguồn lực thông tin phản ánh tiềm lực của mỗi thƣ viện và cơ quan thông tin trong quá trình xây dựng và phát triển.
Trải qua 58 năm thành lập và phát triển, Thƣ viện Quân đội đã thu thập đƣợc một số lƣợng lớn tài liệu có giá trị: đó là các đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn, tài liệu hội nghị, hội thảo,… Đây là nguồn tài liệu xám có giá trị thiết thực, đáp ứng nhu cầu tài liệu nghiên cứu cho ngƣời dùng tin.
Trong xu thể phát triển chung của đất nƣớc, hoạt động đào tạo của các trƣờng đại học ngày càng mở rộng, công tác nghiên cứu khoa học không ngừng đƣợc đẩy mạnh. Do đó nguồn tài liệu xám của TVQĐ ngày càng tăng nhanh về số lƣợng và chuyên sâu về nội dung. TVQĐ đã thu thập đƣợc nguồn tài liệu xám phong phú và đa dạng, đƣợc chia làm hai nhóm chính là tài liệu truyền thống và tài liệu điện tử
2.1.1. Tài liệu truyền thống
Với vai trò là Thƣ viện khoa học tổng hợp có bề dày lịch sử phát triển suốt 58 năm, Thƣ viện Quân đội đang lƣu giữ một khối lƣợng lớn các loại tài liệu xám, với số lƣợng cụ thể nhƣ sau:
STT Loại hình Đầu mục Số bản
1 Luận án, Luận văn, KLTN 8883 8883
2 Đề tài nghiên cứu khoa học các cấp 740 740
3 Tài liệu hội nghị, hội thảo khoa học 235 235
Tổng 9858 9858
Theo số liệu từ bảng 2.1 cho thấy: số lƣợng luận án, luận văn và khóa luận tốt nghiệp chiếm ƣu thế hơn cả. Từ năm 1975, Thƣ viện đã xác định việc bổ sung những luận án, luận văn của các cán bộ, sĩ quan công tác, học tập tại các cơ quan, các trƣờng và học viện trong và ngoài quân đội. Đến nay, TVQĐ đang lƣu giữ một kho luận án, luận văn phong phú và đa dạng về tất cả các lĩnh vực: chính trị, xã hội, quân sự, khoa học kỹ thuật, lịch sử, văn học – nghệ thuật.
Tiếp theo đó là các đề các đề tài nghiên cứu khoa học với số lƣợng khá khiêm tốn, chỉ có 740 đề tài và tài liệu hội nghị, hội thảo với 235 bản. Đến năm 2005, do nhu cầu của ngƣời dùng tin về loại hình tài liệu này, Thƣ viện mới tiến hành thu thập bổ sung. Vì thế mà số lƣợng của 2 loại hình tài liệu này còn khá khiêm tốn.
Nội dung vốn tài liệu xám của TVQĐ phong phú, đa dạng về tất cả các lĩnh vực. Từ Bảng 2.1, qua phân tích nội dung vốn tài liệu xám ta có bảng thống kê nhƣ sau:
STT Loại tài liệu
Lĩnh vực
LA - LV Đề tài NCKH TL hội thảo
Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % 1 Khoa học xã hội – chính trị 2527 28 128 54 338 46 2 Quân sự 3090 35 20 9 217 29 3 Khoa học tự nhiên 65 0.7 7 3 11 1 4 Kinh tế 652 7.3 58 25 110 15 5 KHKT, y học 1707 19 13 5 37 5 6 Văn học - nghệ thuật – lịch sử 842 10 9 4 27 4
2.1.2. Tài liệu điện tử
Tài liệu điện tử bao gồm các dạng tài liệu sách, báo, CSDL, các trang Web… đƣợc bao gói hay đƣợc lƣu giữ trên các vật mang tin điện tử (tất cả những dạng vật chất) có thể truy cập và đọc đƣợc thông qua máy tính điện tử và mạng máy tính điện tử. Ngày nay, công nghệ thông tin (CNTT) và truyền thông phát triển không ngừng, đƣợc ứng dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực, ngành nghề trong đó có các thƣ viện. Thực tế cho thấy, tuy chƣa phải là hoàn hảo, song có thể nói, trong những năm qua CNTT cũng đã làm thay đổi tƣ duy, diện mạo trong hoạt động của nhiều thƣ viện nƣớc ta. Nhờ CNTT mà công tác tổ chức, quản lý, khai thác nguồn lực thông tin và các sản phẩm, dịch vụ thông tin - thƣ viện trong các thƣ viện có những bƣớc thay đổi lớn đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thông tin của đông đảo bạn đọc và NDT. Loại hình tài liệu này có nhiều ƣu điểm, trong đó có thể kể đến:
+ Có tính dễ truy cập và đa truy cập : Tài liệu số trực tuyến trên mạng có thể đƣợc truy cập từ nhiều điểm (trạm), tại nhiều thời điểm, và nhiều NDT có thể cùng sử dụng;
+ Tốc độ: Tốc độ phổ biến thông tin số hiện nay đã đạt đến mức tức thời nhờ các phƣơng tiện tin học và viễn thông, đặc biệt là mạng Internet;
+ Không gian: Mật độ thông tin trong các nguồn lực thông tin điện tử rất cao;
+ Thuận lợi trong bảo trì: nguồn lực thông tin điện tử có khả năng tái sử dụng, loại bỏ trùng lặp và lỗi thời, sắp xếp lại,…
+ Bảo hiểm và an toàn: trong nhiều trƣờng hợp đối với tài liệu quý, hiếm, bản gốc của tài liệu cần đƣợc bảo vệ thì phiên bản TLĐT sẽ là sự thay thế cần thiết cho bạn đọc/NDT.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của tài liệu điện tử và lợi ích của nó mang lại, TVQĐ đã chú ý nhiều đến việc tạo lập nguồn lực thông tin điện tử. Thƣ viện đã tiến hành số hóa các tài liệu dạng sách, báo, tạp chí. Tuy nhiên tài
liệu xám lại chƣa đƣợc số hóa. TVQĐ chỉ thu thập, bổ sung các tài liệu xám dạng điện tử từ các trƣờng, các học viện, viện nghiên cứu trong và ngoài quân đội. Nội dung nguồn tài liệu xám dạng điện tử chủ yếu về các lĩnh vực nhƣ: quân sự, triết học, chính trị, lịch sử, ngoại giao.
Do vậy, số lƣợng tài liệu xám dạng điện tử còn khá khiêm tốn với số lƣợng cụ thể nhƣ sau:
STT Loại hình Biểu ghi
1 Luận án, Luận văn, KLTN 260
2 Đề tài nghiên cứu khoa học các cấp 70 3 Tài liệu hội nghị, hội thảo khoa học 20
Tổng 350
Bảng 2.3: Thống kê nguồn tài liệu xám dạng điện tử