Trong cuốn hồi ký dài 500 trang của mình, tổng thống Mỹ Giôn-xơn đã viết: “Tại quốc hội Mỹ, ngày càng có nhiều sự chỉ trích chính sách của Chính phủ Hầu như không một

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ngã ba Đồng Lộc- quyết chiến điểm trên mặt trận giao thông vận tải trong chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1965-1968) (Trang 57 - 58)

hội Mỹ, ngày càng có nhiều sự chỉ trích chính sách của Chính phủ. Hầu như khơng một ngày nào khơng có một thượng nghị sỹ hay một hạ nghị sỹ đòi chấm dứt ném bom hồn tồn vơ điều kiện… Ngày 13 tháng 3 năm 1968, thậm chí Đại sứ Mỹ tại Ấn Độ là Chét-tơ Bao-lơ (Chester Bowles) cũng điện cho tơi đề nghị chấm dứt ném bom hồn tồn miền Bắc và nên báo trước việc này cho cả Chính phủ Ấn, Anh, Nhật, Liên Xơ và Tổng thư ký Liên Hợp quốc biết…” (Theo bản dịch của Bộ Ngoại giao - Dẫn theo: Tạp chí lịch sử quân sự, số 2, năm 1988).

toàn diện, chốt chặn một số trọng điểm, kết hợp với khống chế toàn tuyến, nhằm cắt đứt tuyến GTVT chiến lược Bắc- Nam trên địa bàn Hà Tĩnh.

Việc Mỹ thay đổi kế hoạch đánh phá từ các mục tiêu giao thông trên khắp miền Bắc nay chuyển trọng tâm vào địa bàn Khu 4, đặc biệt là Hà Tĩnh là bởi những nguyên nhân sau đây:

Thứ nhất, địch xác định đây là địa bàn có ý nghĩa chiến lược quan trọng

trên tuyến chi viện Bắc - Nam và đối với toàn bộ sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta. Đây là nơi tập trung các đầu mối tiếp tế, bổ sung lực lượng, hậu cần - kỹ thuật… cho Tuyến 559, từ đó tỏa vào chiến trường phía Nam và sang Lào, Cam-pu-chia.

Thứ hai, địch nắm được thế hiểm yếu của địa hình nơi đây hẹp chiều

ngang, lắm núi nhiều sông, trên các tuyến đường giao thông quan trọng như đường 1A, đường 15 đoạn qua Hà Tĩnh có nhiều cầu cống lớn, có nhiều đoạn chạy qua vùng đồng chiêm trũng kéo dài hàng chục ki-lô-mét, đường nhỏ chạy ven sườn núi. Với địa hình đó đã tạo nên những điểm “nút” cực kỳ quan trọng, giữ vị trí sống cịn trên mặt trận bảo đảm GTVT. Ngã ba Đồng Lộc chính là một điểm nút đó.

Thứ ba, đế quốc Mỹ hy vọng rằng, đánh phá các đầu mối giao thông

quan trọng, triệt hạ nguồn tiếp tế từ vĩ tuyến 20 trở vào là biện pháp có hiệu lực nhất để gỡ thế thất bại trên chiến trường miền Nam và Đông Dương. Trong hồi ký của mình, Giơn-xơn viết: “Hoạt động khơng qn có hiệu lực, địi hỏi gây sức ép chống lại toàn bộ hệ thống hậu cần của Bắc Việt Nam, trong bất kỳ trường hợp nào mà các cuộc oanh tạc đến vĩ tuyến 20 là tuyệt đối cần thiết”9. Với ý đồ ấy, đế quốc Mỹ nhằm thực hiện âm mưu: tiêu hao, quấy

9

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ngã ba Đồng Lộc- quyết chiến điểm trên mặt trận giao thông vận tải trong chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1965-1968) (Trang 57 - 58)