Đồng Đức Bốn Đời người đời thơ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 33 - 36)

1.2.2 .Trong thơ ca trung đại

1.3. Hành trỡnh sỏng tạo thi ca của Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ

1.3.2. Đồng Đức Bốn Đời người đời thơ

Đồng Đức Bốn đó từng quan niệm: “Thơ hay là nhờ sự thăng hoa trời cho cộng với những trải nghiệm khổ hạnh của một đời người”[12;682]. Quan niệm trờn đõy đó

hộ mở cho ta thấy phong cỏch nghệ thuật thi ca trờn hành trỡnh sỏng tạo đầy vinh quang mà cũng lắm đắng cay của anh.

Đồng Đức Bốn sinh năm 1948, tại Hải Phũng, anh chịu ảnh hưởng sõu sắc của bề dày và bề sõu nền văn minh lỳa nước - văn minh sụng Hồng, tỡnh cảm của một vựng đất in dấu đậm nột trong hành trỡnh văn húa Việt để trở thành mụt trong những gương mặt tiờu biểu của thế hệ nhà thơ thời kỡ đổi mới.

Đồng Đức Bốn xuất thõn trong một gia đỡnh thuần nụng. Tuổi thơ của anh gắn bú chặt chẽ với ruộng đồng, bờ bói làng quờ. Đú là những buổi chiều lang thang trờn đồng cỏ hoe vàng, bắt chõu chấu về nướng ăn hay tỏt cỏ mang ra chợ bỏn kiếm tiền. Mẹ anh là người phụ nữ chõn đất nhưng thuộc nhiều ca dao, tục ngữ và những khỳc hỏt ru. Cha cũng tập tọng làm thơ nhưng khụng thành. Đồng Đức Bốn là sự hoàn thiện của hai tõm hồn. Cú lẽ kỉ niệm của tuổi thơ ấy đó là một dấu ấn khụng thể phải mờ trong tõm hồn nhà thơ vỡ thế mà tiếng thơ của anh luụn cú một nỗi buồn giăng mắc.

Tiễn biệt tuổi thơ lấm bựn đất nhiều khú nhọc, anh bước vào thời trai trẻ cống hiến sức mỡnh để xõy dựng Tổ quốc. Trở thành người lớnh, qua nhiều súng giú cuộc đời, người trai miền biển với ước vọng mạnh mẽ, tõm hồn thơ luụn khỏt khao được cất tiếng. Những tiếng thơ đầu tiờn của chàng thanh niờn quờ mựa ấy vừa cất lờn vỡ khụng đủ độ vang, sự quyến rũ nờn đó vội rơi vào quờn lóng. Phận nghốo quấn riết lấy anh khiến anh khụng thể để hồn ràng buộc với thiờn nhiờn hoa lỏ cỏ cõy được mói, anh phải lo vật lộn với cuộc sống, làm đủ thứ nghề từ thợ gũ, sửa chữa ụtụ và cả ký kết những hợp đồng kinh tế.

Thời gian trụi đi, sự đời từng trải, “khi cuộc sống đó đầy”, hai mươi năm sau Đồng Đức Bốn làm thơ trở lại và ngay lập tức tỏa sỏng, gõy tiếng vang lớn trở thành “một hiện tượng lạ”. Anh tõm sự: “Con người tụi đó nếm trải đủ mọi đắng cay ở đời rồi. Bõy giờ chỉ chạm vào cõy là ra quả, chạm vào lỏ là thành sương, vào dũng sụng thỡ húa phự sa”. Làm thơ giỳp anh nghĩ về cuộc đời tốt đẹp hơn. Đồng Đức Bốn đến với thơ hơi muộn những đó sớm định hỡnh một giọng điệu riờng: “Thơ hiện đại của Đồng Đức Bốn chớnh là hơi thở, là hồn vớa của cuộc sống hụm nay được quản thỳc trong nghiờm luật cổ truyền lục bỏt”[12;547]. Và đỳng như Vương Trớ Nhàn nhận xột: “ giọng thơ Đồng Đức Bốn là một giọng thơ dõn gian hiện đại”[12;34]. Qua cỏc tập thơ

Con ngựa trắng và rừng quả đắng (1992), sản phẩm đầu tiờn chưa gõy được sự chỳ ý

của dư luận nhưng đó thể hiện rừ thiờn hướng thơ lục bỏt của một thi sĩ đồng quờ. Rồi đến Chăn trõu đốt lửa (1993), Trở về với mẹ ta thụi (2000), Cuối cựng vẫn cũn dũng

sụng (2000), Chuụng chựa kờu trong mưa (2002), Chim mỏ vàng và hoa cỏ độc

(2006) ta bắt gặp những suy tư của anh về cuộc đời, nhõn tỡnh thế thỏi, về tỡnh yờu cuộc sống. Để cú được những tập thơ này, anh đó phải đỏnh đổi rất nhiều những nỗi cay đắng cơ cực nhất của cuộc đời: mất cha, mất con, em ruột và hai người chỏu ngoại bộ bỏng tội nghiệp…Phải chăng con đường tư tưởng và nghệ thuật của Đồng Đức Bốn phải trải qua những giằng xộ đau đớn đến dữ dội kiểu Aragụng:

…Tụi xộ tim tụi, tụi xộ mộng tụi Từ mảnh vụn bỡnh minh rồi sẽ dậy

Núi đến Đồng Đức Bốn, ai cũng dễ dàng nhận ra một phong cỏch lục bỏt riờng biệt với chất giọng lỳc thiết tha, lỳc tưng tửng, ngạo nghễ... với sự nối kết những cõu từ bỡnh dị nhưng mang đến cho người đọc một cấu tứ lạ, vừa triết lý, vừa húm hỉnh, thõm trầm. Đậm đặc ở thơ anh - những cõu chữ như gọi hồn người là bề sõu văn húa trong mối liờn tưởng sõu sắc. Cỏi nụi của nền văn minh sụng Hồng cựng với điệu hũ ru vỗ của mẹ qua những cõu ca điệu hỏt của dõn gian đó hũa quyện, xuyờn thấm bỏm chặt lấy tõm hồn, tạo nờn chất nhựa của thơ anh. Chớnh cỏi chất văn húa đậm sõu ấy càng khiến thơ anh cú sức cuốn hỳt và mờ hoặc lũng người. Lớ giải điều này, Đồng Đức Bốn đó núi: “Thơ phải đạt đến độ giản dị. Khụng cú nghĩa cú sao núi vậy, mà giản dị chớnh là cỏch tiếp cận để đến với bản chất cuộc đời cũng như cừi sõu xa của tõm hồn. Lối núi giản dị là lối núi của dõn gian. Tri thức kinh nghiệm dõn gian, chớnh là phần tiềm thức trong mỗi con người hiện đại”[12;690]. Gắn bú với cuộc sống lang bang, phiờu bạt, hiểu mọi căn nguyờn của những nỗi đời, Đồng Đức Bốn cảm nhận rất rừ về sự ảnh hưởng sõu sắc của văn húa dõn gian với thơ ca.

Tỡm hiểu cỏc tập thơ của Đồng Đức Bốn, ta nhận thấy hầu hết đề tài trong thơ đều được rỳt ra từ những mảnh đất nơi cú những con người mà anh đó nặng lũng thương nhớ, đặc biệt là những con người của làng quờ, phong cảnh của làng quờ, từ làng Moi nơi anh cất tiếng khúc chào đời đến những miền quờ khỏc nơi in dấu chõn anh trờn hành trỡnh của số phận. Tất cả “nắng, mưa, súng, giú, anh, em, tỡnh yờu, mưa giụng, củ khoai, hoa dong riềng…ai mà chẳng biết, nhưng qua tõm hồn và cỏch cấu trỳc tứ thơ, cỏch sắp xếp ngụn từ của Đồng Đức Bốn thỡ cỏc khỏi niệm, cỏc sự vật ấy trở nờn sống động và hàm chứa một nội dung mới, mang một ý nghĩa mới”[12;641].

Dường như lịch sử, văn húa, hơi thở đời sống hàng ngày của làng quờ đó thấm vào mỏu thịt anh và cảm xỳc về làng quờ chan chứa trong thơ ca. “Thơ anh là sự thăng hoa dữ dội của những tỡnh cảm cơ bản nhất, bền vững nhất của người dõn”[12;585].

Với sự cống hiến hết mỡnh cho nghệ thuật thi ca, đến nay, anh đó làm khoảng 600 bài thơ lục bỏt và 200 bài theo thể thơ tự do, trong đú cú nhiều bài đặc sắc được coi là tỏc phẩm để đời như Chăn trõu đốt lửa, Chuồn chuồn cắn rốn biết bơi, Nhà quờ, Chợ buồn, Trở về với mẹ ta thụi... Anh cũng đó kịp đoạt rất nhiều giải thưởng về

thơ như giải thưởng cuộc thi thơ bỏo Văn nghệ 1995, giải thưởng cuộc thi thơ bỏo Văn nghệ 1998 - 2000, giải thưởng cuộc thi thơ Tạp chớ Văn nghệ quõn đội 1998 -2000,

Giải thưởng cuộc thi thơ “Tầm nhỡn thế kỷ” bỏo Tiền Phong, tặng thưởng hay nhất của Tạp chớ Văn nghệ quõn đội. Với tất cả những gỡ đó cống hiến, anh xứng đỏng được liệt

vào bậc thi sĩ đồng quờ kỡ tài về thơ lục bỏt:

Tụi là thi sĩ đồng quờ

Dỏm đem lục bỏt làm mờ cung đỡnh

Và rồi giữa lỳc sức viết và tài năng đang độ chớn, Đồng Đức Bốn đó vội vó ra đi (14/2/2006), “trả bỳt cho trời” để lại bao tiếc nuối cho những người yờu thơ, để lại một

khoảng trống khú lấp trong chiếu thơ Việt hiện nay. Đồng Đức Bốn đó đi hết con đường thơ của mỡnh, đó cống hiến hết mỡnh cho nghệ thuật. Từ cỏi lộc của trời cho, anh đó đi vững chắc trờn hành trỡnh sỏng tạo thi ca bằng những cõu thơ của trời cho riờng mỡnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 33 - 36)