Triển khai tứ thơ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 94 - 99)

3.1 .Thể thơ lục bỏt

3.2.Triển khai tứ thơ

3.2.1. Khỏi niệm tứ thơ

“Thơ hay do nhiều lẽ. Hay ở ý sõu xa, ở tỡnh cảm chõn thành dào dạt, ở hỡnh tượng đẹp, liờn tưởng phong phỳ, ngụn ngữ điờu luyện, nhịp điệu mới mẻ…Và quan trọng là sự độc đỏo của tứ”[40;43]. Tứ thơ là cỏch thể hiện ý, chủ đề mà khụng phải là ý, khụng phải là chủ đề. Cú thể hiểu tứ thơ là những cõu chữ, hỡnh ảnh, thực thể… qua “tay” người sỏng tỏc, bằng những thủ phỏp nghệ thuật, cỏc biện phỏp tu từ nõng lờn thành hỡnh tượng thơ; là ý nghĩa của nội dung được dồn đẩy khiến chỳng trở nờn lung linh, mờ ảo… nội hàm ngữ nghĩa vượt thoỏt thực tại, trở nờn lúng lỏnh, búng bẩy hơn. Hay như người ta vẫn núi, tứ thơ chớnh là phần hồn của thơ. Tứ thơ là ý lớn xuyờn suốt bài thơ nhưng ý ấy khụng được núi thẳng ra mà hũa quyện, biến húa qua hỡnh tượng cú nhiều tỡm tũi, sỏng tạo của nhà thơ. Nú là “một ý chớnh, một ý lớn bao quỏt toàn bài thơ, nhưng khụng phải là một ý tưởng hoàn toàn trừu tượng, mà đú là những gỡ rất cụ thể của đời sống (một hiện tượng, một hỡnh ảnh, một tõm trạng, một suy nghĩ…) được lựa chọn làm điểm tựa cho sự vận động của cảm xỳc”[52;122]. Hay núi như Đoàn Đức Phương “việc xỏc lập tứ thơ được coi như điểm xuất phỏt, điểm tựa cho sự vận động của cảm xỳc và suy nghĩ, cũng là ý tưởng bao quỏt toàn bài thơ”[53;99]. Tứ thơ thể hiện đậm nột cỏch nhỡn, cỏch cảm, cỏch nghĩ…của nhà thơ. Đỳng như Nguyễn Đăng Mạnh đó núi: “Mỗi nhà văn cú một cỏi tạng riờng, cú một chất riờng, tõm hồn riờng, nú tạo nờn một thứ nam chõm riờng để bắt lấy những gỡ thớch hợp với nú”[43].

3.2.2. Tứ trong thơ lục bỏt Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ

Tư duy nghệ thuật của Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ rất gần với tư duy nghệ thuật dõn gian. Điều này được thể hiện ở cỏch lập tứ, lối so sỏnh vớ von kiểu ca dao. Tứ thơ của cỏc anh thường được gợi từ cỏi mộc mạc, chõn quờ những

cảnh sinh hoạt bỡnh dị của làng quờ như: khỳc ca dao, bốo dạt mõy trụi, gừng cay muối mặn muối xỏt lũng, cầu dải yếm, ỏo qua cầu giú bay, chiếc ỏo bỏ trờn cành hoa sen… Đú là cội nguồn, gốc rễ, cỏi làm nờn sức sống của một vựng văn húa. Điều này rất gần với cỏch lập tứ của ca dao: “Ở thơ ca dõn gian, tứ thơ thường hướng tới những cỏi gỡ gần gũi, quen thuộc của cuộc sống hàng ngày nơi thụn quờ dõn dó”[53;99] .

Với Nguyễn Duy, người “khụng ham khai thỏc những tứ thơ lớn cú kớch thước về khụng gian, thời gian và vận động theo nhiều tầng, nhiều lớp tõm trạng, anh thường xõy dựng tứ thơ từ những tỡnh huống cụ thể. Hỡnh ảnh và mạch suy nghĩ phỏt triển tự nhiờn và cũng đột nhiờn tỏa sỏng rồi khộp lại theo một dụng ý nghệ thuật. Anh thường sử dụng cõu kết làm chốt cho toàn bài”[27]. Vỡ vậy mà thơ anh bờn cạnh cỏi mượt mà thường thấy của ca dao cũn cú được cỏi khỏe khoắn, bất ngờ thỳ vị. Vớ như bài ca dao xưa: “Trờn đồng cạn, dưới đồng sõu/ Chồng cày, vợ cấy con trõu đi bừa” lại hiện hỡnh một cỏch thần tỡnh trong Về làng của Nguyễn Duy:

Vẫn đồng cạn, vẫn đồng sõu chồng cày, vợ cấy con trõu đi bừa

mồ hụi đó chảy xuống đồng, mỏu và nước mắt sao khụng thấy gỡ.

Hay từ cõu ca dao: “Ra đường vừng giỏ nghờnh ngang/về nhà hỏi vợ cỏm rang

đõu mày” là cảm hứng nảy tứ cho bài thơ Cừi về:

Khi tao tỏc bạn bố cơn bấn loạn Đúi lả mũ về cơm đõu vợ ơi… cỏnh buồm mõy tướp chiều quờ ruỗng tờnh hờnh bịch rơi về cừi em

Ít ai đọc những dũng thơ mượt mà xen lẫn cỏi gỡ nghốn nghẹn sau đõy trong

Đàn bầu:

Đàn xưa ai tớnh ai tỡnh một mỡnh ai gảy một mỡnh ai nghe

ai người con gỏi vựng quờ mờ ai quỏ đỗi mà nghe tiếng đàn

lại khụng nhận ra giai điệu quen thuộc của lời răn vang vọng từ trong ca dao:

Đàn bầu ai gảy thỡ nghe Làm thõn con gỏi chớ mờ đàn bầu

(Ca dao)

Tương tự như vậy với cõu ca dao “Con ơi mẹ dặn cõu này /Sụng sõu chớ lội đũ

đầy chớ qua” đến những cõu thơ “Cũ xưa đến vậy là cựng/ Sao sụng nước cứ trẻ trung thế này/Ai xui người trở về đõy/Mẹ răn vẫn nhớ xuồng đầy vẫn đi” (Xuồng đầy) ta thấy

rừ mạch nối bền chặt giữa tứ thơ của Nguyễn Duy với ca dao. Những ý tứ khai thỏc nhiều khi đối lập với ý tứ quen thuộc của ca dao, nhưng là sự đối lập khụng triệt tiờu.

Thời gian cứ vun vỳt trụi, cõu ca của mẹ hỏt ru ta ngày nào vẫn vang vọng bờn tai nghe thật ngọt ngào, thiết tha:

Con cũ bay lả bay la Bay từ cửa phủ bay ra cỏnh đồng

Lời ca dao ấy, theo vào thơ Nguyễn Duy để sống thờm nhiều nhiều lần nữa trong cảm nhận của con người thời đại:

Con cũ bay lả bay la

theo cõu quan họ bay ra chiến trường nghe ai hỏt giữa nỳi non

mà hương đồng cứ dập dờn trong mõy

(Khỳc dõn ca)

Dựng thể lục bỏt để hỏt khỳc ca quờ mựa đó là một sự chọn lựa đỳng đắn, khụng dừng lại ở đú, Nguyễn Duy cũn thể hiện sự tiếp thu cú chọn lọc những tinh hoa của dõn tộc khi khụng ngừng sỏng tạo những tứ thơ độc đỏo, cú giỏ trị từ trong ca dao. Nguyễn Duy thường xõy dựng tứ thơ từ những gỡ cụ thể, sinh động. Thường tứ thơ bật sỏng ở cõu cuối:

Chờ em từ bấy đến giờ Lại làm ra vẻ tỡnh cờ qua đõy

Tỡnh cờ giú thổi lỏ bay Húa ra đó hẹn từ ngày chưa quen

(Ca dao vọng về)

Nguyễn Duy cú lối tư duy thơ hồn nhiờn: tỡm trong cỏi bỡnh dị cú cỏi lớn lao, tỡm trong cỏi đơn sơ cú cỏi bất diệt. Anh “thường nắm bắt được cỏi mong manh nhưng lại rất vững chắc trong đời (…) và rồi hồn thơ của Nguyễn Duy đó neo đậu được ở đú”[59;69]. Thơ Nguyễn Duy thường mở ra những liờn tưởng hết sức phong phỳ, đầy bất ngờ nhờ cỏch phỏt hiện mõu thuẫn ở cỏc hiện tượng, sự việc đú khỏ độc đỏo:

Thiền sư theo chợ bỏ chựa loay hoay thui chú nửa mựa hết rơm

(Thiền sư)

Ta cài cỳc ỏo cho em run tay gúi lại một miền cỏ lau

(Gúi)

Với quan điểm thẩm mỹ: “hướng tới cỏi đơn sơ để tỡm cỏi bất diệt, tỡm cỏi lớn lao

trong những điều bỡnh dị”[46], Nguyễn Duy đó cú những tứ thơ rất gần gũi với cảnh quờ, người quờ. Vẻ đẹp đời thường ấy đó ăn sõu vào tiềm thức Nguyễn Duy vỡ anh đó thấm cỏi cảnh đời lam lũ ấy lắm rồi. Mỗi hơi thở, mỗi bước đi như cũng mang dỏng hỡnh của ruộng đồng. Nguyễn Duy tõm sự: “Tụi sinh ra ở nụng thụn. Làm ruộng từ bộ, đằm mỡnh trong đất cỏt, rơm rạ, cua ốc và ngụn ngữ của nhà quờ. Lớn lờn thỡ đi lang thang nhiều nơi, nhưng cỏi thần hồn của làng quờ trong tụi cứ nhập vào như lờn đồng”

[31;27]. Quả đỳng như Tố Hữu đó núi “Thơ chỉ tràn ra khi trong tim ta cuộc sống đó

thật đầy”[37;455]. Cõu thơ của Nguyễn Duy vỡ thế cú cỏi tinh tế, nhạy cảm nhưng khụng ủy mỵ mà khỏe khoắn, tinh nghịch như ca dao, dõn ca.

Cũn Đồng Đức Bốn- một kẻ “ăn lộc ca dao nhiều hơn cả”[10;111], “là nhà thơ của nụng dõn, của cụng việc đồng ỏng, của thiờn nhiờn cảnh sắc làng quờ Việt Nam hiện tại”[12;780] nờn thơ anh gợi tứ rất nhiều từ ca dao, dõn ca. Ca dao, dõn ca đó hắt búng xuống thơ Đồng Đức Bốn để làm nờn chất sống diệu kỡ.

Thơ anh thường gợi tứ từ những gỡ giản dị, gần gũi với dõn gian. Người đọc dễ nhận thấy những mỏi đỡnh trong ca dao đó đi vào thơ Đồng Đức Bốn tự nhiờn và cú hồn như thế này:

Cõu thơ nấp ở sõn đỡnh

Nhuộm trăng trăng sỏng, nhuộm tỡnh tỡnh đau

(Cuối cựng vẫn cũn dũng sụng)

Ai chẳng nhận ra mỏi đỡnh cổ kớnh đó gắn bú ngàn đời với làng mạc, với con người dõn quờ đó được truyền miệng từ đời này sang đời khỏc trong ca dao:

Qua đỡnh ngả nún trụng đỡnh Đỡnh bao nhiờu ngúi thương mỡnh bấy nhiều

Hay từ cõu ca dao:

Cú yờu thỡ núi rằng yờu

Khụng yờu thỡ núi một điều cho xong Làm chi dở đục dở trong

Lờ đờ nước hến cho lũng tương tư

Ít nhiều đó là xỳc cảm để anh viết nờn tứ thơ quen thuộc mà vẫn mới lạ hấp dẫn:

Đó yờu thỡ núi một lời

Kẻo khụng thỏng chớn, thỏng mười lại mưa

(Nước chảy qua sõn)

Là một gó nụng dõn làm thơ, tõm hồn được thừa hưởng nhưng dư vị ngọt ngào của ca dao, dõn ca qua lời ru của bà, của mẹ, nờn trong thơ Đồng Đức Bốn ta thấy đậm đặc những tứ thơ được gợi ra từ trong ca dao. Nhưng cũng như Nguyễn Duy, tứ thơ đú nhuốm màu cảm xỳc của con người thời đại, nờn đọc thơ anh, ta cũn thấy cú phương thức tư duy nghiờng về cấu tứ độc đỏo, gõy nờn sự bất ngờ, khú quờn:

Chiều nay Hồ Tõy cú giụng Tụi ngồi trờn súng mà khụng thấy chỡm

(Chiều nay Hồ Tõy cú giụng)

Hay:

Tụi ngồi khúc một dũng sụng

Dũng sụng khụng chết bởi giụng bóo cũn

(Khúc một dũng sụng)

Thơ Đồng Đức Bốn vừa là khỳc ca ngọt ngào nhưng cũng nghốn nghẹn, trỳc trắc vỡ nú là cảm thức, hơi thở của con người phải đối mặt với nhiều vấn đề thời hiện đại. Anh mượn cõu hỏt cũ để núi lờn những giai điệu trầm buồn, xút đau của ngày hụm nay:

Trỳc xinh cứ đứng một mỡnh lẳng lơ Nhà quờ cú mấy trai tơ

Quần bũ mũ cối giả vờ sang chơi

(Nhà quờ)

Gợi tứ từ chựa Hương- Bến Đục, Đồng Đức Bốn cho ta thấy cỏi tỡnh ngu ngơ, lóng đóng: “Bến Đục là bến Đục ơi/ Sương bay thành khúi lờn trời lửng lơ/Người đi

tỡm cỏi vu vơ/ Người về cầm cỏi hững hờ trong tay/ Người đi cầu phỳc cầu may/ Người về mưa cứ lay phay bờn lũng/ Nhưng mà bến Đục vẫn trong”(Vu vơ chựa Hương).

Thơ Đồng Đức Bốn cứ tưng tửng như từ vụ thức mà mọc lờn. Và cỏi cỏch tư duy thơ của anh khiến cho ta nhiều lỳc thấy sửng sốt. Người ta vẫn núi, khú để chọn ra một bài thơ hay trọn vẹn trong thơ Đồng Đức Bốn nhưng những cõu thơ hay riờng lẻ thỡ nhiều vụ kể “Đồng Đức Bốn khụng phải là người của logic, õm mưu và kế hoạch. Anh luụn là người của cảm giỏc, của cỏc giải phỏp tỡnh thế. Trong cỏc tỡnh thế năm ăn năm thua, sự lưỡng lự rắc rối, loanh quanh làm cho tất cả đều mệt mỏi thỡ Đồng Đức Bốn “mỳc liền, bụp liền”, thắng quả đậm và sau đú “phắn liền” mất tớch! Ta gần như khụng thấy Đồng Đức Bốn cú bài thơ nào hay nhưng những cõu thơ hay “tỡnh thế” của Đồng Đức Bốn thỡ chi chớt”[12;961]. Cú được cỏi sự độc đỏo ấy chớnh là nhờ cỏch cấu tứ truyền thống mà mới lạ của anh.

Với Phạm Cụng Trứ- kẻ phải lũng thể thơ lục bỏt, thơ anh thường gợi tứ từ sự (khỏc Đồng Đức Bốn thơ thường gợi tứ từ tỡnh). Ở điểm này, Phạm Cụng Trứ rất gần với Nguyễn Bớnh. Đến với thế giới thơ Phạm Cụng Trứ, ta bắt gặp khụng ớt những tứ được gợi từ ca dao, dõn ca, từ những cõu tục ngữ, thành ngữ. Bài ca dao quen thuục:

Tỏt nước đầu đỡnh đó giỳp anh cú được tứ thơ đậm chất dõn gian nhưng vẫn mang

tõm sự của con người trong cuộc sống hụm nay :

Lẽ nào người lại vụ tỡnh

Bỏ quờn chiếc ỏo trờn cành hoa sen Giống người tụi mấy lần quờn Một quyển sỏch ở nhà bờn, để rồi…

Tụi tin đờm ấy trăng ngời

Tay người biết núi, mắt người lờn men Chiều đời trời nảy cành sen

Xui cho kẻ vắt bỏ quờn ỏo mỡnh… Mẹ cha tỏt nước đầu đỡnh Đẻ ra cả lũ đa tỡnh hay quờn

(Quờn)

Cỏch lập tứ này chỳng ta cú thể bắt gặp ở nhiều bài khỏc như: Chồng gần chồng xa, Cuội, Văn Lý- Chợ Cồn, Rột thỏng ba, Trong đầm... Lấy tứ từ ca dao,

nhưng thơ Phạm Cụng Trứ lấp lỏnh nhiều sắc màu của con người thời đại. Cú khi đú là những cõu thơ giàu triết lý mà nguồn gốc của nú đó cú từ trong đời :

Đang mưa…bỗng nắng, tạnh rồi lại mưa Con đường tưởng đó sắp khụ

Con đường lại ướt khổ cho bao người Tớnh em cũng giống tớnh trời Vừa yờu…đó giận, chưa vui…đó buồn

Để anh chịu kiếp con đường Một đời hứng lấy thất thường tớnh em

(Tớnh em)

“Văn học cổ hướng tới cỏi ta đạo lý, do vậy cỏch cấu tứ thơ, truyện đều qui phục nhiệm vụ giỏo huấn cú tớnh qui phạm.Văn học hiện đại đào sõu vào bản thể cỏ nhõn, những suy nghĩ nhiều chiều, phức tạp nờn tứ thơ, tứ truyện hướng tới sự độc đỏo, khụng lặp lại. Mỗi nghệ sĩ đều cú cỏi “gu” riờng trong việc chọn tứ và cú sở trường, kinh nghiệm riờng trong cỏch cấu tứ để gợi cảm, gợi nghĩ từ phớa người thưởng thức”[83]. Qua khảo sỏt trờn đõy, ta thấy tứ thơ của Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ đều được lẩy từ trong ca dao, tục ngữ, thành ngữ…Nhưng ở mỗi người lại cú những nột riờng biệt do sở trường, cỏi gu trong cỏch cảm, cỏch nghĩ. Phạm Cụng Trứ thường gợi tứ từ sự nờn những bài thơ của anh đậm chất tự sự, cả bài thơ là những cõu chuyện tràn trề cảm xỳc; Đồng Đức Bốn tứ thơ thường được gợi từ tỡnh nờn cảm xỳc thơ thường bị phõn tỏn. Cũn Nguyễn Duy là sự kết hợp giữa lý và tỡnh nờn thơ anh cú được cỏi nhất quỏn, mạch lạc.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 94 - 99)