Cảnh sắc làng quờ trong thơ lục bỏt Đồng Đức Bốn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 47 - 56)

1.2.2 .Trong thơ ca trung đại

2.1. Cảnh sắc làng quờ

2.1.2. Cảnh sắc làng quờ trong thơ lục bỏt Đồng Đức Bốn

Đồng Đức Bốn viết nhiều về những mảng đề tài khỏc nhau trong cuộc sống nhưng ấn tượng hơn cả là những cõu thơ viết về chốn nhà quờ. Chất quờ ở Đồng Đức Bốn cũng duyờn dỏng, tỡnh tứ nhưng khụng giống với Nguyễn Bớnh, Đoàn Văn Cừ … Khụng nhỡn làng quờ bằng con mắt thi vị, Đồng Đức Bốn đó vẽ nờn bức tranh thiờn nhiờn làng quờ bằng những nột hết sức chõn thực. Nhận xột về thơ anh, Nguyễn Huy Thiệp đó viết: “Đồng Đức Bốn viết mỗi cõu thơ giống như lời núi của cỏc bà nụng dõn lam lũ yếm trễ ngực, vỏy xắn quai cồng, đũn gỏnh oằn vai. Mỗi bài thơ giống như lời núi của trời, của đất, của cậu bộ chăn trõu ớt chữ, của người hành khỏch lang thang vụ định…”[12;699]. Nhà nghiờn cứu Đoàn Hương thỡ lại tinh tế nhận ra rằng: “Đọc thơ Đồng Đức Bốn để ta tỡm thấy quờ, trở về quờ hương trong tõm tưởng của ta như chớnh nhà thơ đó viết [12;661]:

Bao nhiờu là thứ bựa mờ

Cũng khụng bằng được nhà quờ của mỡnh

Chưa bao giờ Đồng Đức Bốn quờn mỡnh là một người nhà quờ và tận sõu thẳm trỏi tim anh làng quờ luụn luụn thắc thỏm: “Từ trong mộo nặn lệch kờ/ tụi ngồi thương

nhớ đồng quờ một mỡnh” (Nhà quờ). Tạo nờn giọng thơ đậm đặc chất quờ, Đồng Đức

Bốn cũng như Nguyễn Duy thành cụng ở việc khắc họa cảnh sắc làng quờ - nú như hồn vớa của thơ anh.

Cảnh sắc làng quờ trong thơ Đồng Đức Bốn được phỏc họa bằng những nột vẽ đơn giản, rất chõn thực nhưng sinh động gắn với cỏi nghốo khú, lam lũ. Đỳng như Vương Trớ Nhàn đó núi: “Khung cảnh thỡ tồn những rơm rạ, cõy cải, hoa dong riềng, bờ tre, bụi dứa, mựa sen, vườn cau, mảnh sành, gai rào, bụi tầm xuõn, mỳi bưởi đào, dõy tơ hồng hộo quắt. Thiờn nhiờn thỡ chớp bể mưa nguồn, bốo dạt mõy trụi, rồi nắng rột, rồi cơn giú chen ngang, giú giụng bóo tố…”[12;20]. Bức tranh ấy, khung cảnh ấy được tạo nờn bởi nhiều sắc màu nhưng gam màu chủ đạo là cỏi màu xỏm buồn mờnh mang nhưng khụng yếm thế.

Với một cảm quan nghệ thuật mang nặng tỡnh quờ, hồn quờ nờn hỡnh ảnh mỏi nhà quờ trong thơ Đồng Đức Bốn hiện lờn hết sức chõn thực - mỏi nhà ấy cú cỏi xỏc xơ của đúi nghốo trong rơm rạ, đó gắn bú sõu nặng với tuổi thơ đong đầy những nhọc nhằn, nắng mưa cựng tỏc giả. Vỡ thế nờn dự ở đõu hay bất cứ khi nào, hỡnh ảnh thõn thương ấy luụn thường trực trong tõm hồn anh. Để rồi mỗi khi xa quờ nú lại trào dõng lờn mạnh mẽ:

Đi biển lại nhớ non xanh Xa xứ lại nhớ mỏi gianh quờ nhà

(Giú như Phật vẫn ngồi tu thỏng ngày)

Mỏi gianh quờ nhà đơn giản đến xỏc xơ ấy luụn là điểm nhấn quan trọng nhất trong bức tranh quờ ở thơ anh. Bởi lẽ nú lưu giữ những kỉ niệm thiờng liờng của tỡnh làng nghĩa xúm, của những khỏt vọng, ước mơ:

Nhà bạn cũng giống nhà tụi Mỏi gianh vỏch đất nhỡn trời qua vung

Đờm nằm sao dột tứ tung

Tưởng đõu nước mắt người dưng lại về

(Nhà quờ)

Mỏi tranh quờ nhà cũng là động lực giỳp người ta vượt qua những khú khăn, gian khổ để vững vàng sống làm người:

Cũng nhờ mỏi rạ mỏi rơm Mà tụi vượt khỏi ngàn cơn bóo lũng

(Đứng trong cơn bóo mà trụng)

Mỏi nhà ở làng quờ trong thơ Đồng Đức Bốn khụng hiện lờn ở cỏi vẻ rực rỡ, giàu sang, quớ phỏi mà ở cỏi thuần khiết thanh tao vẫn cũn giữ được những nột hoang sơ từ trong bản thể .

Giữa mỏi nhà gianh in đậm cỏi nghốo đúi đến quay quắt ấy là khu vườn quờ với những cỏ cõy thõn thuộc, gần gũi với nhiều cuộc đời nơi thụn dó như cõy rau mựng tơi, cõy thuốc, một vài lồi hoa: cỳc tần, tầm xũn, dõm bụt… “Với Bốn sự huyền diệu của thơ là nằm trong cỏi bản chất của hồng hoang cỏ dại và những cõy cành gần gũi nơi làng quờ. Hồn thơ của Bốn là thứ hồn hoang quờ mựa”[12;606].

Khổ thõn cho cả bờ rào Dõy tơ hồng hộo quắt vào mựa thu

Gắn hồn mỡnh sõu nặng với làng quờ, Đồng Đức Bốn đó trõn trọng và tinh tế nhận ra trong cỏi khắc khổ của cảnh sắc là những khỏt vọng lớn lao của những tõm hồn:

Thập thũ trong bụi tre gai Hoa dong riềng của nhà ai nở hồng

Nhà ai cụ gỏi chưa chồng

Mượn màu hoa để ngúng trụng người về

(Hoa dong riềng)

Đắm mỡnh trong khu vườn yờu dấu, anh đó phỏt hiện ra thứ duyờn quờ đầm ấm từ làn hương bồ kết cũn vương trờn túc:

Em ngồi chải nắng vào trưa

Trong hương bồ kết thơm vừa vừa thơm

(Mưa giú về đõu)

Lục bỏt của Đồng Đức Bốn ngoài sự mượt mà, đằm thắm, tỡnh cảm cũn gợi ra sự sắc nhọn, gai gúc của những cảnh đời lam lũ. "Lục bỏt ở Đồng Đức Bốn khụng nhịp nhàng mà cứ như cỏi gỡ ngắc lại nghẹn nghẹn. Thứ lục bỏt đú gúp thờm vào cỏi cảm giỏc quờ mựa hoang dại chung của thơ Đồng Đức Bốn”[12;30]. Chớnh vỡ thế mà hỡnh ảnh gai quờ được anh nhắc đến nhiều lần như một ỏm ảnh nghệ thuật và trở thành hỡnh ảnh độc đỏo viết về làng quờ, tạo nờn nột đặc trưng riờng cú của thơ anh. Nú là thứ cõy đặc biệt khụng tờn gọi về chủng loại, hỡnh hài và màu sắc cụ thể nhưng dường như nú lại cú mặt khắp nơi ở làng quờ, mọc đầy trờn trang thơ của anh:

Tỡm em ở bến khụng chồng Thỡ tụi lạc giữa vườn hồng lắm gai

hay:

Chạy mưa khụng chạy qua rào Sao ỏo em bị gai cào rỏch lưng

(Viết ở bờ sụng)

Ngay cả đến đỏy sụng cũng đầy những gai rào:

Đó nụng lại lắm gai rào

Tưởng trong sạch thế mà sao vẫn bựn

(Đi qua bến lở sụng bồi)

Cũng như Nguyễn Duy, viết về cảnh sắc làng quờ Đồng Đức Bốn khụng quờn điểm vào đú khụng gian của những lồi hoa tỏa hương đó làm nờn sức quyến rũ ngàn đời ở chốn nhà quờ của mỡnh. Tuy nhiờn, hoa trong thơ anh cũng mang đầy tõm trạng của con người đa tỡnh. Đồng Đức Bốn là người hay hoài niệm về mẹ, về người tỡnh, về sự vật. Nhỡn hoa cải nở, anh lại xút xa nhớ về ký ức thuở dại khụn mà thấy đắng lũng, nhớ thương:

Mỗi lần cõy cải nở hoa Thỡ tụi lại nhớ người ta chưa về

Mỗi lần cỏ dại trờn đờ

Bõy giờ em đi lấy chồng Tụi giờ về lại bến sụng tỡm mỡnh

(Chuụng chựa kờu trong mưa)

Đọc thơ Đồng Đức Bốn ta bắt gặp một cỏi tụi lóng tử bất cần, ngụng nghờnh trong dũng đời nhưng cũng đầy nỗi xút đau, bầm dập:

Thương mỡnh lặn lội đường xa Vào rừng tỡm mói một hoa cải ngồng

Thế rồi phải quay ra khụng Tỡm mỡnh ở phớa cỏnh đồng đang mưa

(Thương mỡnh lặn lội đường xa)

Đến với thơ Đồng Đức Bốn, chỳng ta bắt gặp tầng tầng lớp lớp hỡnh ảnh quen thuộc của làng quờ. Thiờn nhiờn làng quờ trong thơ anh được nhỡn bằng cỏi tỡnh của người trong cuộc. Vỡ thế nắng, giú, trăng sao, cỏ cõy hoa lỏ… khụng cũn là cảnh sắc của đất trời nữa mà nú đó trở thành một phần mỏu thịt của con người, nhuốm đầy tõm trạng. Mỗi vần thơ về cảnh sắc làng quờ trong thơ anh như phảng phất linh hồn dõn tộc từ ngàn năm vọng lại ở điệu lục bỏt tinh anh, tỡnh tứ. Nhưng cú lẽ đặc sắc trong hồn quờ của Đồng Đức Bốn ở bức tranh thiờn nhiờn là những hỡnh ảnh được kết tinh từ trăng, cỏ dại và sụng quờ.

Phiờu du vào thiờn nhiờn thơ Đồng Đức Bốn, ta được đắm mỡnh trong bức tranh thơ tràn ngập ỏnh trăng, ỏnh sao. Ai đó từng sống ở làng quờ, đó từng trải lũng mỡnh trong những đờm trăng sỏng, được ngắm nhỡn ỏnh sỏng xanh đầy quyến rũ ấy mới cảm nhận được hết vẻ đẹp dịu dàng, huyền ảo đến say lũng của thiờn nhiờn. Đồng Đức Bốn phải lũng trăng quờ tự lõu lắm rồi, nờn dự Đó đành ngang dọc sơn hà, anh vẫn thiết tha về lại quờ nhà để được thăng hoa cựng vẻ đẹp lung linh, kỳ ảo, quyến rũ của trăng quờ:

Đó đành ngang dọc sơn hà Cũng nờn về chốn quờ nhà ngắm trăng

Tuy nhiờn, trăng trong thơ anh khụng chỉ hiện lờn với vẻ đẹp vốn cú của nú mà nú cũn mang nhiều dỏng hỡnh, tõm trạng, là trăng gầy, trăng cong, trăng trũn, trăng khuyết, trăng vàng, trăng liềm, trăng ngà:

Chờnh vờnh một chiếc trăng gầy

Đường non khỳc khuỷu sương bay nhạt nhũa

(Thức với Cụn Sơn)

Muụn vàn ngọn giỏo rung cõy Trả em trăng khuyết mưa mõy sao đành

(Nợ em)

Rồi cú lỳc vẫn vầng trăng ấy lại đầy xút xa vỡ nú gắn với tõm trạng buồn đau, nỗi cụ đơn mất mỏt

Ngang trời tiếng vạc mảnh mai Chộm trăng đó đứt thành hai mảnh rồi

(Cỏi đờm em ở với chồng)

Trong lũng một chiếc trăng treo Trong trăng hai mảnh hồn treo lững lờ

Qua cỏi nhỡn biến ảo của Đồng Đức Bốn, trăng hiện lờn đầy chất tạo hỡnh, gợi lờn cỏi mộng mị, mụng lung, biến thành một cụng cụ trần gian:

Rỳt trăng buộc lại con đũ Thu lời em hỏt chỉ cho riờng mỡnh

Và đõy nữa, làng quờ hiện lờn với hỡnh ảnh thiờn nhiờn thi vị, huy hoàng nhưng lũng người lại vụ cựng đau vỡ nỗi đơn lẻ:

Sao rơi chỏy cả đụi bờ Mà anh thỡ cứ bơ vơ giữa trời

(Đờm sụng Cầu)

Quờ nhà chẳng cú đõu bằng Anh đi rất nhớ sao giăng trắng trời

(Đó đành ngang dọc sơn hà)

Cõy cỏ - ngọn cỏ là một “thứ bản thể của thi nhõn tự thỳ ỏm ảnh trong thơ Đồng Đức Bốn”, tạo nờn một mảng màu độc đỏo trong bức tranh thơ của anh. Cỏ phiờu du non tươi và tràn đầy sức sống. Cỏ kết đọng trong mỡnh những phẩm chất hoang dó của thi nhõn. Hơn một lần cỏ gắn với tỡnh yờu và nghĩa cả trong tỡnh yờu của Đồng Đức Bốn :

- Thõn trong mộ cỏ hoàng hụn - Cỏ xanh vỡ những lời yờu - Cỏ cũn kết túc xe tơ - Lời núi như cỏ mọc sương Nhỡn đõu cỏ cũng như vừa mọc xanh

Nhà thơ đó dệt nờn một khụng gian mờnh mang cỏ biếc:

Trong tiệm pha ấm trà tiờn Ta mời ta giữa một miền cỏ non

(Anh ngồi uống cả một chiều heo may)

Ngọn cỏ sống hồn nhiờn, mónh liệt đó làm tươi lại mảnh đất quờ cằn cỗi, như xoa dịu đi những nỗi đau:

Cỏ xanh cho cả nỗi đau của mỡnh

(Viết ở bờ sụng)

Với lối vớ von húm hỉnh, cỏ hiện lờn cú hỡnh hài với phẩm chất của một kẻ lóng du, với phẩm chất tự do phúng khoỏng, hoang dó giang hồ:

Giang hồ ở khắp mọi nơi

Mày như cỏ dại suốt đời lang thang

(Núi chuyện với những cõy cỏ dại)

Và cỏ được gắn với những ước mong vụ cựng nhõn bản: “Khụng được làm tấm

lũng vàng/ Thỡ làm cỏ giữa nghĩa trang bốn mựa”.

Khụng chỉ đầy ắp hỡnh ảnh của cỏ cõy, hoa lỏ nơi vườn quờ, trong thơ Đồng Đức Bốn cũn mờnh mụng những hỡnh ảnh dũng sụng, bến nước, con đũ. Chỳng hiện

lờn trong thơ anh với nhiều phiờn bản khỏc nhau. Đú là con sụng cú tờn và những con sụng khụng tờn. Tất cả đều hiện lờn đầy mỹ cảm, ngập tràn tõm trạng. Là dũng sụng Thương chở nặng những nỗi lũng đắng chỏt của cả một đời yờu:

Sụng Thương như gỗ húa trầm Mựi hương để vết tớm bầm trờn da

Sụng Thương từ buổi em xa Tay anh quờ xuống húa ra bị chàm

(Sụng Thương)

Hay đú là con sụng Cầu mang nặng niềm thương, nỗi nhớ, chuyờn chở những ước vọng mong manh về một tỡnh yờu khụng lời:

Thương ai mua mảnh giấy màu Gấp thuyền thả xuống sụng Cầu nhẹ trụi

(Chợ Thương)

Đú cũn là con sụng lắng đọng phự sa mà mờnh mang nỗi buồn:

Sụng giờ đó lắng phự sa Sao mà cõy cải nở hoa vẫn buồn

(Sang sụng)

Là con sụng chảy ngang lưng làng yờn ả thanh bỡnh, bồng bềnh đưa ru đó làm xao động trỏi tim thi sĩ:

Nhà em ở phố bờ sụng

Bao giờ súng cũng bập bồng ru đưa

(Nhà em ở phố bờ sụng)

Dũng sụng ấy cú lỳc cũng cụ đơn, đong đầy những nỗi niềm buồn đau, thất vọng:

Vớt buồn trờn mặt sụng trụi Bõy giờ vẫn chỉ mỡnh tụi giữa dũng

(Sang sụng)

Hay:

Sụng mưa tầm tó trong chiều Tụi ngồi tụi đợi người yờu tụi về

Tụi ngồi đợi chỏn đợi chờ

Người yờu tụi vẫn chưa về sụng mưa

Rồi:

Bõy giờ sụng húa lưỡi cưa Để tụi đi sớm về trưa rỏt lũng

(Viết ở bờ sụng)

Như đó núi, nhỡn chung thơ của Đồng Đức Bốn mang giai điệu buồn man mỏc nhưng khụng yếm thế. Đọc thơ anh ta vẫn thấy ỏnh lờn khỏt vọng mạnh hơn nỗi đau. Đỳng như anh tõm sự: “Thơ tụi buồn. Nhưng là cỏi buồn khụng mềm yếu. Nú làm cho con người ta thờm tin yờu và mạnh mẽ hơn trong cuộc sống”[12;681]. Và hỡnh ảnh

dũng sụng hơn một lần xuất hiện trong thơ được anh gửi gắm vào đú niềm tin, hi vọng và bản lĩnh:

Sang sụng khụng ngại đắm đũ Mặc cho súng giú giở trũ trờu ngươi

(Đời tụi)

Trải dài trờn những trang thơ Đồng Đức Bốn, người ta thấy hỡnh ảnh sụng quờ nhuốm đầy tõm trạng. Dường như ở kiếp này, dũng sụng quờ ấy đó ăn sõu vào cừi lũng thi nhõn để chỉ cần cú chất xỳc tỏc thỡ nú bật lờn thành tiếng thơ đầy xao xuyến:

Tụi khụng thể chết được đõu Bởi tụi cũn khỳc sụng sõu nợ đũ

(Tụi khụng thể chết được đõu)

Thơ Đồng Đức Bốn cũn dệt nờn một khung trời quờ thấm đẫm nỗi buồn bằng những hạt mưa rơi. Sinh thời Đồng Đức Bốn rất thớch mưa. ễng đó từng ước:

Tụi giờ về với trăng sao Xin trời một trận mưa rào đún tụi

(Xin trời một trận mưa rào đún tụi)

Mưa trong thơ anh mang nhiều sắc thỏi, hỡnh hài. Này là mưa dầm, mưa rào: “chia tay một trận mưa rào/ Thấy gỡ ở phớa ngụi sao bõy giờ” (Chia tay một trận mưa

rào), mưa giụng “Một ngày ở với mưa giụng/ đường đi chẳng cú cầu vồng bắc

qua”(Ở với mưa giụng), rồi mưa mau: “nhuộm buồn những hạt mưa mau/thành sao nở trắng vườn cau trước nhà”(Cuối cựng vẫn cũn dũng sụng). Và cũng thật lạ là

“mưa rự rỡ”:

Chiều trờn phố Huế ra đi Mưa mựa đụng cứ rự rỡ bờn tụi

(Chiều mưa trờn phố Huế)

Bằng tất cả sự nhạy cảm của tõm hồn, sự gắn bú với làng quờ, qua mưa Đồng Đức Bốn đó gọi nờn được cỏi thần thỏi của xứ đồng, của những cung bậc trong cảm xỳc. Giọt mưa đó trở thành giọt cảm trong lũng người.

Khụng chỉ ỏm ảnh bởi mưa quờ, Đồng Đức Bốn cũng mờ mải với cỏnh đồng quờ đầy thương nhớ. Cỏnh đồng quờ hiện lờn trong thơ anh với nhiều nột vẽ sinh động. Đú là đồng đất gắn bú một đời mẹ cần lao:

Cõu ca mẹ hỏt như đựa Mà làm đất mặn đồng chua đổi đời

(Cõu ca mẹ hỏt như đựa)

Là cỏnh đồng đầy tang thương trong mựa nước nổi:

Ối mẹ ơi đờ vỡ rồi

Đồng ta trắng xúa cả trời nước trong

(Vỡ đờ)

Chăn trõu đốt lửa trờn đồng Rạ rơm thỡ ớt, giú đụng thỡ nhiều

(Chăn trõu đốt lửa)

Trờn cỏnh đồng quờ ấy điểm xuyết những hỡnh ảnh đó làm nờn cỏi chất quờ ngàn đời. Đú là: “Mẹ đi cấy lỳa rột run thõn già”(Nhà quờ), và hỡnh ảnh mẹ với bước chõn liờu xiờu trong giú đồng đầy nhức nhối, ỏm ảnh cừi lũng thi nhõn:

Tụi cũn nhớ một cỏnh diều Mẹ đi cất vú lội xiờu giú đồng

(Nhớ một dũng sụng)

Cũng cỏnh đồng ấy, người ta lại cảm thương cho cỏi muộn màng:

Bần thần tụi đứng nhỡn ra

Khổ thõn cõy lỳa thỏng ba nghẹn đũng

(Cơn mưa dừng ở Súc Sơn)

Hũa mỡnh vào cỏnh đồng quờ mang nhiều diện mạo là những con vật gợi bao vui buồn nơi ruộng vườn của người dõn quờ. Này là:

Con muỗm xanh trờn súng lỳa dập dờn

(Em bỏ chồng về ở với tụi khụng)

này là con cũ, con vạc, con sỏo, trõu bũ, ve, chuồn chuồn, kiến, cào cào, chim sẻ, chớch chũe, họa mi…

Chuụng chựa tiếng đục tiếng trong Thảo nào cỏt bụi long đong thõn cũ

(Viết ở bờ sụng)

Trõu bũ thất thểu long đong Trờn bố tre nổi bong bong xoong nồi

(Vỡ đờ)

Tiếng ve xộ nỏt đụi bờ

Chợ Thương lắm nắng bơ phờ trờn sụng

(Chợ Thương)

Đú là những hỡnh ảnh gợi nhớ tới đồng quờ, đồng thời lại mang nặng tõm tư tỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 47 - 56)