Những người phụ nữ chõn quờ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 68 - 78)

1.2.2 .Trong thơ ca trung đại

2.3. Văn húa làng nơi ngƣời quờ

2.3.1. Những người phụ nữ chõn quờ

Hỡnh ảnh người phụ nữ là một đề tài quen thuộc, hấp dẫn trong văn học Việt Nam và thế giới, đó khụng ớt những tỏc giả đỏnh dấu tờn tuổi của mỡnh trờn văn đàn nhờ xõy dựng thành cụng hỡnh ảnh người phụ nữ. Với văn học Việt Nam, từ trong ca dao, cổ tớch, tỏc giả dõn gian đó khụng ớt lần nhắc đến hỡnh ảnh người phụ nữ với thỏi độ trõn trọng và ngợi ca.

Tiếp nối sự thành cụng của văn học dõn gian, mười thế kỷ văn học trung đại Việt Nam đặc biệt là giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX cũng đó tạc nờn hỡnh ảnh người phụ nữ trong xó hội phong kiến với nhiều niềm xỳc động, nỗi cảm thụng.

Hỡnh ảnh người phụ nữ được thể hiện đậm nột trong thơ ca hiện đại. Chưa bao giờ hỡnh ảnh người phụ nữ lại được núi nhiều và dành được vị trớ xứng đỏng như trong văn học thời kỳ này.

Hỡnh ảnh người phụ nữ trong sỏng tỏc của Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ được miờu tả gắn liền với hỡnh ảnh của bà, mẹ, vợ, em, và người tỡnh…

Tỡm về truyền thống, cội nguồn của dõn tộc, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ muốn thể hiện một quan niệm nghệ thuật sõu sắc của mỡnh: hỡnh ảnh bà mẹ nghốo chớnh là hỡnh ảnh đất nước nghốo với ỏo vải bạc màu. Phẩm chất ấy, thể hiện một lý tưởng thẩm mỹ của tỏc giả, đú là sự trong sạch, quý giỏ, là vẻ đẹp trong đau khổ, trong kiờu hónh, tự hào. Một nhà nghiờn cứu từng cho rằng: Trong dũng chảy cú nước của cội nguồn thỡ dũng chảy đú sẽ khụng bao giờ ngưng đọng, con người Việt Nam từ bao đời nay vốn tha thiết hướng về cội nguồn quờ hương, đất nước, nơi chụn rau cắt rốn của mỡnh. Chớnh vỡ thế, miờu tả hỡnh ảnh người mẹ, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ cũng như cỏc nhà thơ khỏc muốn làm nổi bật lờn giỏ trị văn húa truyền thống của dõn tộc.

Nguyễn Duy là người viết nhiều và viết rất hay về mẹ. Anh đó dành cả một tập thơ để ca ngợi mẹ: Mẹ và em. Người mẹ trong thơ Nguyễn Duy vừa là người mẹ rứt

ruột mang nặng đẻ đau và đú cũn là người mẹ của quờ hương. Người mẹ trong thơ Nguyễn Duy là sự kết tinh phẩm chất cao quý, đẹp đẽ của người mẹ Việt Nam. Mẹ gắn với quờ hương, xứ sở. Một quờ hương yờn bỡnh, nghốo khú. Mẹ tảo tần, sớm khuya vất vả, long đong gồng gỏnh. Thơ lục bỏt Nguyễn Duy viết về mẹ với chất giọng chủ đạo là nhẹ nhàng, tha thiết, lắng sõu. Tất cả những vẻ đẹp ấy được Nguyễn Duy gửi gắm qua rất nhiều bài thơ anh đó viết về mẹ như : Dũng sụng mạ, Xú bếp, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Mựa thu, Tre Việt Nam, Bỏt nước ngụ,…

Mẹ ta khụng cú yếm đào nún mờ thay nún quai thao đội đầu

rối ren tay bớ tay bầu

vỏy nhuộm bựn, ỏo nhuộm nõu bốn mựa

(Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa)

Với giai điệu trầm buồn, da diết đoạn thơ như một lời tõm sự chõn thành của Nguyễn Duy về mẹ. Người mẹ hiện lờn vụ cựng đẹp đẽ. Nhưng nột đẹp ấy khụng phải được tụ son điểm phấn, khụng phải ở những chiến cụng trờn tuyến đầu mà ở sự bao dung, sự hi sinh, mẹ sống vỡ con chỏu mà phải vất vả, phải chịu đựng cỏi khổ, cỏi nghốo. Để rồi từ hỡnh cõu búng chữ, ta nhận thấy nỗi niềm xút thương mà tỏc giả dành cho mẹ . Một lũng biết ơn sõu sắc:

Cỏi cũ …sung chỏt…đào chua cõu ca mẹ hỏt giú đưa về trời

ta đi trọn kiếp con người cũng khụng đi hết mấy lời mẹ ru

(Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa)

Miờu tả người mẹ, Nguyễn Duy luụn gắn với lời ru, nú như một ý nghĩa tự nhiờn và cũng xuất phỏt từ tinh thần văn húa sõu sắc. Đú là sự trõn trọng của nhà thơ khi hướng về cội nguồn, hướng về văn húa dõn gian. Tõm hồn Nguyễn Duy đó đỏnh thức kớ ức tuổi thơ qua lời ru của mẹ, gọi dậy cả một tầng sõu văn húa qua ngọn giú ờm ả của mựa thu, qua khỳc ru xao xuyến. Qua lời ru của mẹ, ta được tắm mỡnh trong thế giới của đồng quờ đẹp như một miền cổ tớch. Dịu dàng, ờm ỏi, người mẹ ru con thủ thỉ, tõm tỡnh, với niềm yờu thương tha thiết:

giú mựa thu đẹp đờm rằm mẹ ru con, giú ru trăng sỏng ngời ru con mẹ hỏt à ơi

ru trăng giú hỏt bằng lời cỏ cõy bồng bồng cỏi ngủ trờn tay nghe trong giú cú gỡ say lạ lựng nghe như cõy lỳa đơm bụng

nghe như trỏi bưởi vàng đung đưa cành

(Mựa thu)

Nguyễn Duy đó tiếp thu tinh hoa của ca dao, dõn ca nhưng khụng hề lẫn vào ca dao. Bằng sự lao động đầy nghiờm tỳc và tài năng thơ, lời ru của ụng chứa đựng nhiều tõm tỡnh của con người thời đại. Hỡnh như “cú cỏi gỡ đú bờn trong như muốn cói lại vẻ ờm nhẹ, mượt mà vốn cú của cõu hỏt ru truyền thống”[2;11]. Bờn cạnh sự mượt mà đỳng chất của ca dao, lời ru của Nguyễn Duy cũn cú cỏi cắc cớ. Chớnh điều này đó tạo nờn sắc thỏi riờng biệt cho giọng điệu thơ của anh. Thơ Nguyễn Duy vừa ờm ỏi, vừa đi vào chiều sõu của sự suy tưởng:

Mẹ ru cỏi lẽ ở đời

sữa nuụi phần xỏc, hỏt nuụi phần hồn bà ru mẹ…mẹ ru con

liệu mai sau cỏc con cũn nhớ chăng

(Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa)

Tiếp nối điệu cảm xỳc trong ca dao khi viết về mẹ, người mẹ trong thơ Đồng Đức Bốn hiện lờn trong vẻ đẹp dịu dàng, đằm thắm, tỡnh tứ như người mẹ bước ra từ trong ca dao:

Mẹ đi gỏnh nước giếng đỡnh Bỏ quờn cỏi tỡnh vào chiếc vừng gai

Bỏ quờn vào những ban mai Chiếc cầu bắc bởi hai quai yếm đào

(Con ơi)

Tụi cũn nhớ hay đó quờn Áo nõu mẹ vẫn bạc nờn nắng chờ

( Trở về với mẹ ta thụi )

Người mẹ trong thơ anh cũn là hỡnh tượng biểu trưng cho cả đời quờ lam lũ. Đú là sự hi sinh, chịu đựng, lặn lội trong giú mưa, giụng bóo:

Cũng lưng gỏnh chịu giú mưa Nỏt chõn tỡm cỏi chửa chưa cú gỡ

(Trở về với mẹ ta thụi)

Tụi cũn nhớ một dũng sụng Mẹ đi cắt cỏ mưa khụng kịp về

(Nhớ một dũng sụng)

Cũng như bao bà mẹ Việt Nam khỏc, người mẹ trong thơ Đồng Đức Bốn mang nước mắt, lam lũ, vất vả thầm lặng, quờn nỗi đau để hướng về cỏc con:

Mẹ đau vẫn giữ tiếng cười Mẹ vui vẫn để một đời nhớ thương

Bỏt cơm và nắng chan sương Đúi no con mẹ sẻ nhường cho nhau

(Trở về với mẹ ta thụi)

Mẹ đó khụng ngần ngại vất vả trăm chiều, gửi lưng cho trời, bỏn mặt cho đất, để mong mang đến cho con những điều tốt đẹp, đú khụng đơn giản chỉ là sự ấm lũng bởi miếng cơm manh ỏo mà cũn là tỡnh đời bền sõu mẹ muốn nhắn gửi đến con:

Cả đời buộc bụng thắt lưng Mẹ như tằm nhả bỗng dưng tơ vàng

(Trở về với mẹ ta thụi)

Mẹ đó hi sinh rất nhiều, vậy mà cú những lỳc ta vỡ mờ mải bờn trời mà vụ tỡnh lóng quờn, mà bạc bẽo với mẹ. Ta cú biết đõu khi ta đi mơ mộng bờn trời thỡ mẹ già ở nơi quờ nghốo xỏc xơ vẫn luụn luụn trụng ngúng, trụng hoài mà khụng thấy để rồi thời gian vựn vụt trụi, tin con vẫn biệt tăm mà sức mẹ thỡ đó cạn, mẹ đành nhắm mắt về trời đem theo những hoài mong khắc khoải sang thế giới bờn kia. Mẹ ra đi là một sự mất mỏt lớn nhất trong lũng con. Chỳng ta bắt gặp ở đõy một tõm sự xút xa:

Mẹ nằm như lỳc cũn thơ

Mà con trước mẹ già nua thế này

Trong tõm thức của Đồng Đức Bốn, cỏi ý thức trở về với mẹ ta thụi lỳc nào cũng sỏng trong lờn rực rỡ. Trở về với mẹ là trở về bể sõu tõm hồn, với cội nguồn của bỡnh yờn, là trở về với nguồn sống và bến bờ hạnh phỳc:

Trở về với mẹ ta thụi Lỡ mai chết lại mồ cụi dưới mồ

(Trở về với mẹ ta thụi)

Đồng Đức Bốn đó dựng nờn bức tượng đài về người mẹ bằng những nột rất điển hỡnh về tấm lũng người mẹ: nghốo, lam lũ, hay lam hay làm, nhẫn nhịn hy sinh tất cả vỡ con. Nhà thơ ý thức rừ về tỡnh mẫu tử sống vượt khụng gian, vượt thời gian. Tỡnh mẹ trở thành bất tử! Với Đồng Đức Bốn, “Tỡnh mẹ luụn nằm sõu trong tim anh. Anh

cú những cõu lục bỏt về mẹ đọc xong ta phải ngồi lặng như thuyền để nghĩ về mẹ người đó hư vụ búng khúi, xa rời vĩnh cửu, hay đang lội bựn nhặt lỏ ở một nơi nào xa ngỏi ta chỉ cú thể gặp người bằng tưởng tượng. Anh đó cú những cõu thơ cực hay viết về mẹ”[12;919]. Mẹ trong thơ anh là tất cả những gỡ “giản dị dõn dó, cỏi đồng quờ mộc mạc - tức cỏi cuống nhau của bản thể, của tỡnh yờu và thi ca đó làm nờn linh hồn và giỏ trị lớn lao cho thơ Đồng Đức Bốn”[12;919].

Cũng giống như Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ tỡm về với văn húa làng quờ là đến với mẹ. Khởi đầu chớn thỏng cưu mang cho đến khi sinh hạ, mẹ đều vỡ con mà vượt qua ngàn cơn bóo lũng. Nhờ sữa mẹ, nhờ hơi ấm mẹ truyền cho, ta được lớn khụn. Thời gian trụi mau, ta lớn thờm được một chỳt thỡ cũng đồng nghĩa với việc nỗi lo õu của người mẹ gia tăng. Mượn cỏch núi của ca dao, Phạm Cụng Trứ đó khỏi quỏt nỗi lo õu trăm chiều ấy của những bà mẹ thương con khi phải gả chồng cho con:

Con gỏi là con người ta Cõu ca xưa cũ bắc qua bao đời

Mẹ nuụi con mẹ xinh tươi

Một ngày đem gả cho người… người ta

Cú thương cho bỏt canh cần Cú buồn về nỗi chồng gần chồng xa

Thời gian húa thạch cõu ca Gừng cay muối mặn cũn là gừng cay

(Chồng gần chồng xa)

Người mẹ trong thơ Phạm Cụng Trứ điển hỡnh cho những bà mẹ “chõn đất”, của những thảo thơm như chớnh hương vị đồng quờ vậy:

Thỳng cắp nỏch, nún đội đầu Mẹ tụi đi chợ mụi trầu đỏ tươi

(Đường làng)

Ở mẹ sự bao dung lớn hơn tất cả. Vỡ mẹ biết, sự bao dung là điều cần thiết nhất để nuụi dạy con nờn người. Dự tuổi cú nhiều lờn, thời gian được ở gần con sẽ ớt đi, nhưng khi nào mẹ cũn thỡ mẹ sẽ làm vỡ con. Bởi mẹ hiểu hơn ai hết, những đứa con dự đó lớn khụn trưởng thành thỡ bờn mẹ vẫn luụn nhỏ bộ, luụn cần mẹ chở che, và cũng hơn ai hết mẹ hiểu mỏi nhà cú búng mẹ là nơi chốn bỡnh yờn nhất cho tõm hồn con nương nỏu:

Tụi đỏnh tiếng tự ngoài hiờn Mẹ tụi sờ soạng cầm đốn bước ra

Mỗi năm mẹ thờm một già

Lưng mẹ cũng xuống, hiờn nhà cao thờm Mẹ cho tụi bỏt cơm thơm

Canh rau ngút ấy nhà trồng Tụi quờn mời mẹ, mẹ khụng trỏch gỡ

(Quờ)

Mẹ ta là thế, mói mói lam lũ, lấm lỏp bụi trần:

Trưa hố ve rớt từng cơn

Mẹ già chống gậy mang cơm ra đồng

(Mựa màng)

Người mẹ trong thơ Phạm Cụng Trứ khụng chỉ là người yờu thương con và gia đỡnh, mà cũn là một bà mẹ Việt Nam với tấm lũng yờu làng, yờu nước tha thiết:

Mẹ tụi bỏ buổi chợ phiờn

Theo người đi cướp chớnh quyền huyện mụn Mẹ tụi nay nấm đất trũn

Những gỡ người cú với Cồn thành thiờng

(Văn Lý - Chợ Cồn)

Về với mẹ quờ hương, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ đó cho người đọc được sống với cỏi bản thể trong mỗi con người mỡnh. Tỡm về với mẹ là về với cội nguồn của cỏi đẹp, về với suối nguồn của lũng nhõn và đức tớn. Sự miờu tả, cảm nhận về hỡnh ảnh người mẹ qua thơ cỏc anh xuất phỏt từ nguồn cảm xỳc chõn thành, dạt dào trong sỏng dành cho mẹ. Qua hỡnh ảnh người mẹ, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ đó làm nột đẹp truyền thống của tõm hồn Việt Nam, bản sắc văn húa Việt Nam được sống mói cựng thời gian.

Gúp phần tạo nờn sự đa dạng trong bức tranh về người phụ nữ chõn quờ ta cũn phải kể đến những nhõn vật khỏc như người vợ, người tỡnh và em mà Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ cũng dành những tỡnh cảm hết sức chõn thành để ngợi ca.

Nguyễn Duy bờn cạnh việc khắc họa thành cụng hỡnh ảnh người mẹ quờ, thỡ cảm xỳc về người vợ là nguồn cảm xỳc dạt dào. Anh dành cho vợ những tỡnh cảm chõn thành, những vần thơ nặng nghĩa tỡnh.

Tập thơ Vợ ơi cú rất nhiều bài thơ hay, cú thể coi là đặc sắc được Nguyễn Duy dành để miờu tả về vợ “khiến người đọc giật mỡnh về độ lớn cũng như chiều sõu của hỡnh tượng văn học người vợ trong thơ”(Đỗ Ngọc Thạch). Một cỏi tờn nghe khụng chỳt thơ nào nhưng nú lại chứa đựng cả một tấm lũng sõu sắc của anh dành cho người vợ thõn yờu của mỡnh. Người vợ trong thơ anh là sự kết hợp hài hũa giữa nột đẹp truyền thống và hiện đại. Đú cũng chớnh là tập thơ thể hiện quan điểm thẩm mỹ của Nguyễn Duy “đi tỡm cỏi đẹp trong cỏi khổ, cỏi bỡnh dị”(Chu Văn Sơn).

Người vợ trong thơ Nguyễn Duy hiện lờn với rất nhiều những phẩm chất đỏng quý của người phụ nữ Việt Nam. Đú là người hay lam hay làm, tần tảo, chịu thương chịu khú, đảm đang, chị luụn là cừi bỡnh yờn cho cả gia đỡnh:

Thụng thường thượng đế rong chơi trần gian choang choỏc sự đời là em

mỡnh em làm cừi bỡnh yờn nhẹ nhàng

(Vợ ốm)

Chị cũn là người biết lo toan, biết hi sinh, vất vả vỡ chồng vỡ con. Nỗi khổ cơm ỏo, cỏi vất vả đó làm cho nhan sắc cũng tàn phai dần theo thỏng năm:

Gút chõn ăn vẹn bậc thềm quanh năm tất bật đi tỡm ngày xuõn

túc hoay hoay bạc bạc dần mỗi năm tết cú một lần thụi em

(Mời vợ uống rượu)

Vốn được vợ chăm chỳt cho từng li từng tớ, cho đến một ngày vợ ốm, Nguyễn Duy phải thay vợ làm mọi việc mới nhận thấy cỏi yếu kộm của cỏnh mày rõu, anh thấy mỡnh thật vụ tớch sự bờn người vợ chu toàn, chịu thương, chịu khú:

Việc thiờn việc địa việc nhà một mỡnh anh vói cả ba linh hồn

(Vợ ốm)

Cõu thơ là sự giói bày tõm sự của Nguyễn Duy để từ đú ta cũng thấy được những tỡnh cảm mà anh dành cho vợ thật sõu sắc biết nhường nào. Thương vợ, lời thơ Nguyễn Duy cú cỏi gỡ xút xa, trăn trở:

Từ hồi trút núi lời thương cuộc vui giú cuốn để buồn cho em

(Xin đừng buồn em nhộ)

Với Nguyễn Duy, vợ là “cừi về” bỡnh yờn nhất, là một nẻo về cú vị trớ đặc biệt

quan trọng trong tõm linh thơ anh và được viết bằng những cõu thơ ấn tượng mạnh. Đõy là cừi về cụ thể:

Mải nưng nứng mộng siờu nhõn lờn cơn giỏ vũ đằng võn giang hồ

cuộc chơi hành hiệp lơ ngơ vắt mỡnh ra mấy giọt thơ nhạt nhốo

dần mũn con chữ tong teo liờu xiờu lều quỏn lốo tốo ven đờ cỏnh buồm mõy tướp chiều quờ

ruỗng tờnh hờnh bịch rơi về cừi em

(Cừi về )

Những cõu thơ viết về vợ của Nguyễn Duy như chớnh tiếng lũng của anh vậy. Phải yờu vợ nhiều lắm, phải hiểu vợ nhiều lắm thỡ anh mới cú những cảm nhận sõu sắc đến như vậy.

Khụng viết nhiều về vợ như Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn lại đúng gúp vào bức tranh thơ về người phụ nữ chõn quờ bằng hỡnh ảnh của em - người tỡnh chốn quờ nhà.

Đồng Đức Bốn khụng chỉ làm ta say với những thứ hương hoa cỏ dại của đồng nội mà cũn làm ta say với vẻ đẹp của những thiếu nữ thụn quờ:

Em ngồi chải nắng vào trưa Trong hương bồ kết thơm vừa vừa thơm

(Mưa giú về đõu)

Hỡnh ảnh em trong thơ Đồng Đức Bốn hiện lờn với cỏi nhỡn đa chiều của tỏc giả. Em hay đú là người tỡnh của thi nhõn. Những cõu thơ của Đồng Đức Bốn viết về người tỡnh “cũng thổn thức, canh trường như những tiếng đàn bầu, cú phần cũn rung

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 68 - 78)