Giọng điệu thơ lục bỏt Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 114 - 125)

3.1 .Thể thơ lục bỏt

3.5.2.Giọng điệu thơ lục bỏt Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ

3.5. Giọng điệu

3.5.2.Giọng điệu thơ lục bỏt Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ

Tỡm hiểu nội dung và chức năng của thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ, chỳng tụi thấy nhiều sắc thỏi giọng điệu của ca dao, dõn ca: giọng đả kớch, chõm biếm, bụng đựa, ghẹo, giọng cảm thương, than vón, tõm tỡnh và giọng sảng khoỏi, ngợi ca.

Với Nguyễn Duy, ta bắt gặp ở đú là những lời ca ờm ỏi, ngọt ngào như trong lời ru của ca dao:

Con cũ bay lả bay la

theo cõu quan họ bay ra chiến trường nghe ai hỏt giữa nỳi non

mà hương đồng cứ dập dờn trong mõy (Khỳc dõn ca I)

Với cỏch sử dụng ngụn ngữ giàu tớnh hỡnh tượng, gần gũi với ca dao nờn thơ Nguyễn Duy cú giọng điệu đằm thắm, õn tỡnh, cảm động, ngõn nga thể hiện một tõm trạng tràn đầy yờu thương, thi vị, lạc quan:

Thướt tha ỏo trắng núi cười để ta thương nhớ một thời ỏo nõu

túc hoe hoe chỏy trờn đầu ta và bạn gỏi cưỡi trõu học bài.

(Áo trắng mỏ hồng)

Ghẹo là một trong những sắc thỏi của ca dao dõn ca. Nguyễn Duy đó vận dụng nú một cỏch thần tỡnh. Khụng phải ngẫu nhiờn mà Chu Văn Sơn lại so sỏnh Nguyễn Duy và Nguyễn Bớnh. Hai nhà thơ đều đi ra từ cỏi nụi dõn gian nếu như Nguyễn Bớnh thiờn về điệu than thỡ Nguyễn Duy lại thiờn về điệu ghẹo. Giọng điệu ghẹo kết hợp với chất bụi bặm đó cho thấy được tận cựng bản ngó của Nguyễn Duy. Điều này được thể hiện rừ ở tập thơ Bụi

Người dưng người ở đõu về đi cựng ta một chuyến đi đũ đầy

(Đũ đầy)

Này em chợt độ hồi xuõn thời gian làm phộp tẩy trần đú ư

oỏn õn húa giải từ từ từ từ mặt nạ rơi như lỏ vàng

(Thời gian)

Chất hài hước ở Nguyễn Duy thường được đi kốm với cỏc từ ỡm ờ, buụng lơi, rất duyờn dỏng của ca dao:

Đố em bỏn giú cho giời

để anh đỏnh thuế bọn người buụn nhau

(Thỏch thức)

Giọng điệu trào lộng thường được Nguyễn Duy sử dụng kốm với cỏc từ cú tớnh chất rất bụi: cực, cực kỳ, vụ tư đi, hơi bị…

Ngon lành giú lửng mưa lơi vụ tư như thực như mơ như gỡ

(Vụ tư)

Xin nghe anh núi cực nghiờm linh hồn cỏt bụi ở miền trong veo (Cơm bụi ca)

Tuy nhiờn trong thơ Nguyễn Duy ta cũn thấy yếu tố phản ca dao rất rừ. Ca dao xưa thiết tha khuyờn rằng: “Con ơi mẹ dặn cõu này/Sụng sõu chớ lội đũ đầy chớ đi”

Cũn Nguyễn Duy lại tinh nghich xui khiến:“mẹ răn vẫn nhớ xuồng đầy vẫn đi”. Trong sự đối lập ấy “cả ca dao và cả thơ cựng bay bổng hơn, sống động hơn, sõu sắc hơn”. “Phản” nhau nhưng lại nõng nhau lờn, làm rừ nhau hơn trong mạch đời hiện đại, đa dạng, đa chiều”[74;78]. Đỳng như Lại Nguyễn Ân đó núi: “Nguyễn Duy đó tạo nờn cỏi tiềng cười khỳc khớch, giọng bụng lơn bỡn cợt ngay giữa những dũng trữ tỡnh để phỏ vỡ cỏi vẻ rưng rưng cứ dõng trào lờn làm căng thẳng và mệt mỏi tõm lý cảm thụ”[2;11]. Và ở đằng sau cỏi vẻ phớt đời đú, lại là tõm trạng đầy bi phẫn, chua xút, một thỏi độ

sống tớch cực. “Giọng điệu trong thơ Nguyễn Duy là giọng điệu được hấp thụ từ giọng điệu của người dõn Việt Nam ta rồi tinh lọc, thăng hoa”(Lờ Thị Thanh Đạm).

Cũn Đồng Đức Bốn ỏm ảnh người đọc với giọng thở than, trầm buồn chua xút. Anh khụng cú được cỏi hài hước như Nguyễn Duy .

Đời tụi cú một người thương Đúi cơm rỏch ỏo nằm sương cựng nhà

Sang giàu mặc kệ người ta Đời tụi chỉ những xút xa đi tỡm

(Đời tụi)

Ở một bài thơ khỏc núi về mẹ, anh đó than thở:

Mẹ khụng cũn nữa để gầy Giú khụng cũn nữa để say túc buồn

(Trở về với mẹ ta thụi)

Sõu nặng về tỡnh cảm, Đồng Đức Bốn nhỡn về làng xúm quờ hương đõu đõu cũng thấy xút xa, nặng lũng. Giọng điệu trầm buồn này cú nguồn gốc tự những khỳc nhụi gan ruột trong cuộc đời riờng của anh nhưng nú cũng là sự ảnh hưởng của điệu than trong ca dao. Cú thể thấy điệu than trong thơ Đồng Đức Bốn chớnh là những thổn thức trong tõm hồn của người lao động chõn lấm tay bựn, suốt một đời phải “bỏn mặt cho đất bỏn lưng cho trời”.

Cựng với giọng điệu trầm buồn, chua xút, thơ Đồng Đức Bốn cũn cú giọng ghẹo dớ dỏm của ca dao :

Em bỏn gỡ đấy em ơi

Để tụi mua một nụ cười làm duyờn Nếu khụng trả được bằng tiền

Tụi lấy trăng liềm làm bớm túc cho

(Duyờn quờ)

Nhà quờ cú mấy trai tơ Quần bũ mũ cối giả vờ sang chơi

(Nhà quờ)

Giọng ghẹo đó đem đến cho anh một định vị riờng khụng thể trộn lẫn. Cựng với đú là giọng tưng tửng dõn gian, bỡn cợt, thỏch thức nhưng cũng rất đằm thắm, yờu thương:

Yờu em nếu phải đốt trời Cũng vui vẻ chết như chơi vườn đào

(Gửi Tõn Cương)

Cỏnh hoa sắc một lưỡi dao Vỡ yờu tụi cứ cầm vào như chơi

(Hoa dong riềng)

Cỏi giọng đầy kiờu ngạo ấy đó làm nờn sự thành cụng trờn hành trỡnh chinh phục cỏ tớnh thơ của Đụng Đức Bốn.

Phạm Cụng Trứ lại thiờn về kể lể, thở than. Ở điểm này anh rất gần với Nguyễn Bớnh. Giọng điệu than của Phạm Cụng Trứ khụng chỉ cú thở than về đời tư, về chuyện tỡnh mà ngay cả những bài thơ viết về làng cảnh quờ hương thỡ cũng nhuốm màu tõm trạng:

Mẹ tụi đụi lỳc chạnh buồn

Người ngồi nhắc chuyện xúm Cồn chiều mưa Chổng mụng bắt ốc mũ cua

Ngày ba chiều chợ cho vừa bỏt cơm Của Cồn dồn tỳi con buụn Lều mỡnh nắng dột ổ rơm giữa ngày

(Văn Lý- chợ Cồn)

Hay ca dao cú cõu:

Trăm năm đành lỗi hẹn hũ Cõy đa bến cũ con đũ khỏc xưa

Phạm Cụng Trứ cũng than đầy chua xút trước cỏi đổi thay của người tỡnh:

Gặp tụi em hỏi hững hờ Anh chưa lấy vợ cũn chờ đợi ai

Em đi để lại chuỗi cười Trong tụi vỡ một khoảng trời pha lờ

(Lời thề cỏ may)

Rồi anh than cho sự đổi thay, xuống cấp của lề thúi, văn húa đang dần bị mai một:

Bõy giờ lạ lắm người ta Hiền lành rồi cũng húa ra lắm lời

(Tự sự)

Biển đề ngoài cửa mỏt xa Chập chờn điện tắt húa ra mỏt gần

(Ra phố)

Vốn là con gỏi nhà lành Em tụi mụi đỏ mắt xanh bao giờ?

...

Cha mẹ bận việc cấy cày Mẹ em cú biết việc này cho khụng?

(Tỡnh cờ)

Cựng với đú, Phạm Cụng Trứ cũn thể hiện cỏi tụi của mỡnh bằng chất giọng ngang tàng, bất chấp nhưng cũng rất tinh nghịch, dớ dỏm như ca dao:

Trờn chựa cỏc cụ tụng kinh

Chỳng mỡnh trẻ quỏ chỳng mỡnh tụng nhau

“Giọng điệu là một yếu tố đặc trưng của hỡnh tượng tỏc giả trong tỏc phẩm. Nếu như trong đời sống, ta thường chỉ nghe giọng núi nhận ra con người thỡ trong văn học, giọng điệu giỳp chỳng ta nhận ra tỏc giả”[58;42]. Người đọc cú thể nhận thấy tất cả chiều sõu tư tưởng thỏi độ, vị thế, phong cỏch, tài năng cũng như sở trường ngụn ngữ, cảm hứng sỏng tạo của người nghệ sĩ thụng qua giọng điệu. Tỡm về với hồn thiờng dõn tộc, cội nguồn gốc rễ sõu xa ở mỗi cõu ca dao với cốt cỏch hiện đại đó làm nờn sự đa dạng trong giọng điệu của Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ. Bằng vào sự đặc sắc ấy, họ đó làm mới mẻ, phong phỳ thờm rất nhiều cho thơ ca Việt Nam trong thời đại mới.

Với tất cả những thành cụng khi miờu tả những nột văn húa làng quờ trong thơ lục bỏt, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ là những nhà thơ sỏng giỏ, gúp phần mở rộng biờn độ và làm sõu sắc trường thẩm mỹ thơ ca Việt Nam đương đại núi chung và thơ lục bỏt đương đại núi riờng theo định hướng mà Đảng đó đề ra: xõy dựng và phỏt triển một nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc.

KẾT LUẬN

Qua khảo sỏt những biểu hiện văn húa làng quờ trong thơ lục bỏt của Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ, chỳng tụi đi đến những kết luận sau đõy:

Văn học và văn húa cú mối quan hệ mật thiết với nhau, văn học là một bộ phận khụng thể tỏch rời của văn húa. Vỡ “Văn học là gương mặt tiờu biểu cho văn húa tinh thần mỗi dõn tộc”. Thơ ca núi riờng văn học núi chung, là một trong những phượng tiện hữu hiệu nhất để biểu hiện văn húa. Với cỏch hiểu như vậy, cú thể thấy, văn húa làng quờ trong thơ lục bỏt đương đại trước hết và chủ yếu là sự biểu đạt thật tinh tế, tài hoa những nột văn húa xúm làng, văn húa làng quờ. Núi rộng ra là những giỏ trị tinh thần cốt lừi của dõn tộc việt Nam. Trong xu hướng thế giới đa cực, cả thế giới thu hẹp lại, chung sống hũa bỡnh, giao lưu quốc tế của từng dõn tộc, từng quốc gia ngày một mở rộng, thơ của Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ chớnh là nhịp cầu để bạn bố thế giới hiểu về văn húa Việt Nam, văn học Việt Nam từ đú hiểu thờm đất nước và con người Việt Nam.

Lục bỏt là thể thơ cỏch luật được bắt nguồn từ văn học dõn gian và xuất hiện trong dũng văn học viết từ khoảng thế kỷ XV. Trải qua những biến động của lịch sử, “thể thơ anh minh” này vẫn tồn tại và phỏt triển mạnh mẽ cho đến ngày nay, vẫn khẳng định là thể thơ số một trong việc khắc họa tớnh tế những điệu cảm xỳc, tõm hồn dõn tộc. Từ chỗ là một thể thơ cũn xụ bồ, tự do, lỏng lẻo về cỏch thể thức, qua thời gian lục bỏt đó được gạn lọc để trở thành một thể thơ đạt đến độ chuẩn mực tiờu biểu là bản “Thiờn thu tuyệt diệu từ- Truyện Kiều” của Nguyễn Du. Thờm một lần để ta

thấy rằng “thể loại khụng chỉ là hiện tượng về phương thức tổ chức tỏc phẩm mà cũn là quan điểm thẩm mỹ đối với đời sống đó được cấu trỳc húa. Vỡ vậy thể loại cú sự biến đổi trong quỏ trỡnh phỏt triển của thơ”[13;177] .

Mặc dự đó xõy dựng được một õm luật chuẩn mực, nhưng thơ lục bỏt vẫn khụng ngừng vận động để hoàn thiện hơn. Cỏc nhà thơ sau này đó khụng ngừng sỏng tạo dựa trờn sự kế thừa những tinh hoa truyền thống để làm nờn diện mạo mới cho thơ lục bỏt trong thơ ca hiện đại, để phự hợp với điệu cảm xỳc của con người thời đại. Sự thay đổi này được thể hiện sõu sắc cả trờn phương diện nội dung và hỡnh thức. Khụng phải lỳc nào lục bỏt cũng dựng để miờu tả những giai điệu dễ nghe của nhõn tỡnh thế thỏi, mà nú cũn được dựng để núi lờn những vấn đề mang tớnh thời sự, những vấn đề nghe tưởng chẳng cú một chất thơ nào như: ụ nhiễm mụi trường, giỏ cả thị trường...Và lục bỏt cũng khụng phải lỳc nào cũng chuẩn mực trong việc gieo vần ở tiếng thứ 6 dũng bỏt, cỏc nhà Thơ mới đó linh hoạt vận dụng cỏch gieo vần (ở tiếng thứ 4) để làm mới tiếng thơ của dõn tộc. Ngoài ra, người ta cũn thấy cú những cặp lục bỏt bị tỏch bởi hiện tượng chấm cõu giữa dũng, hay những cõu thơ vắt dũng, những cõu thơ bậc thang...

Điều gỡ đó làm cho thơ lục bỏt cú khả năng biến húa vụ cựng tinh vi, cú sức sống mónh liệt như vậy? Phải chăng mạch nguồn chớnh là những nột độc đỏo, đặc sắc của văn húa Việt Nam, văn húa làng quờ!

Nghiờn cứu ba trường hợp Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ, chỳng tụi thấy rừ một khuynh hướng làm mới thơ bằng việc tỡm về với cội nguồn văn húa dõn tộc, khai thỏc mạnh bạo thi phỏp thơ ca dõn gian mà thể thơ lục bỏt là một sự biểu hiện tiờu biểu. Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ là ba đại diện tiờu biểu cho lục bỏt Việt Nam từ 1975 đến nay. Trờn hành trỡnh sỏng tạo thi ca của mỡnh, họ luụn trăn trở, tỡm tũi để tỡm cỏch thể hiện mới. Nhưng cội nguồn văn húa làng quờ vẫn là nơi thơ của cỏc anh khắc khoải hướng về.

Tỡm về với văn húa làng quờ là một thỏi độ nghệ thuật tớch cực, khụng phải là thúi bảo thủ trước cỏi mới mà là một nhận thức khoa học về quy luật của mọi cỏch tõn cuộc sống cũng như cỏch tõn nghệ thuật. Trải lũng cựng những thổn thức sõu xa trong cừi lũng cỏc anh, ta nhận thấy khỏt khao đổi mới thơ ca, khỏt khao hướng thiện, nớu giữ cỏi đẹp vỡ hạnh phỳc của con người bằng những nột vẽ chõn thực, mộc mạc mà lắng sõu. Vậy nờn cú đủ trong thơ của Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ cỏi khụng khớ rộn ró của hội làng, cỏi trong trẻo của thiờn nhiờn thụn dó, cỏi mượt mà đằm sõu của tỡnh người nơi gốc lỳa bờ tre hồn hậu…Tất cả chỳng được tỏi hiện một cỏch chõn thực mà khụng kộm phần tinh tế. Để rồi đến lượt mỡnh, sự hiện diện của chỳng cú ý nghĩa như một nhõn chứng sống, như một bảo tàng bằng chữ nghĩa, một thứ bảo tàng tõm thức lưu giữ cỏc giỏ trị văn húa, cỏc sinh hoạt văn húa đang cú cơ bị mai một trước tốc độ đụ thị húa nhanh đến chúng mặt của thời kinh tế thị trường.

Để thể hiện cỏc đặc điểm của văn húa làng quờ trong hỡnh tượng thơ, như một lẽ tất yếu Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ đó tỡm đến một hỡnh thức phụ diễn, một điệu thơ thớch hợp: thơ lục bỏt. Vỡ vậy thơ của cỏc anh đậm đà màu sắc dõn gian. Như duyờn tiền định, cỏc anh đều tỡm đến với thơ lục bỏt để rồi lại cựng nổi danh. Cú thể núi mảng thơ lục bỏt là mảng thơ thành cụng nhất trong toàn bộ sỏng tỏc của cỏc anh. Thơ lục bỏt của cỏc anh mang đậm chất ca dao truyền thống nhưng cũng rất hiện đại. Ở trong cỏi vẻ tưởng chừng như rất truyền thống ấy, lại là sự “cói lại” để tạo nờn nột hiện đại, làm phỏ vỡ sự đều đặn và đơn điệu cho thể loại. Qua khảo sỏt những tập thơ của cỏc anh, chỳng tụi thấy để biểu hiện linh động, đắc địa nhất những nột văn húa làng quờ trong thơ, cỏc anh đó vận dụng rất độc đỏo, sỏng tạo ca dao truyền thống. Từ những lời ru, cõu ca cú tự ngàn xưa, cỏc anh đó tạo nờn những tứ thơ độc đỏo cho riờng mỡnh cũng từ đú làm cho ca dao sống lõu bền hơn trong tõm hồn dõn tộc.

Cựng với đú, điệu cảm xỳc về văn húa làng quờ, đó hướng ngũi bỳt của cỏc anh đến với những hỡnh ảnh gần gũi quen thuộc trong cuộc sống của mỗi người dõn quờ Việt Nam, đú là những hỡnh ảnh đó sống mạnh mẽ trong ca dao và cú lẽ sẽ sống ngàn đời trong tõm hồn dõn tộc Việt Nam. Điều đặc biệt là Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ khụng chỉ vận dụng hỡnh ảnh theo nguyờn mẫu của ca dao, dõn ca mà

cỏc anh cũn sỏng tạo trong việc xõy dựng hỡnh ảnh thơ mang đậm hồn quờ. Vỡ vậy, người ta thấy hỡnh ảnh trong thơ cỏc anh được xõy dựng trờn một cỏch nhỡn, cỏch cảm hướng về văn húa làng quờ, hướng về cội nguồn.

Ngụn ngữ được sử dụng trong thơ của Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ đều rất đa dạng, rất gần gũi với ca dao, gần với đời sống hàng ngày. Những đại từ nhõn xưng của ca dao dõn ca, những lớp từ chỉ địa danh quen thuộc ngày nào của ca dao nay hiện hỡnh sinh động trong hồn thơ của cỏc anh để làm nờn những nột duyờn dỏng khỏc lạ của mỗi người khi thể hiện nột đẹp của văn húa Việt Nam- văn húa làng quờ. Cựng với việc sử dụng hài hũa giữa ngụn ngữ dõn gian và ngụn ngữ hiện đại giàu tớnh hỡnh tượng, trong đú ngụn ngữ đời thường là chủ đạo, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ cũn tạo nờn thành cụng khi biểu hiện văn húa làng quờ bằng cỏch thể hiện trong giọng điệu thơ mang õm hưởng của cuộc sống thường ngày đằm thắm, trữ tỡnh, thi vị pha lẫn những õm thanh hài hước, đầy suy tư, kết hợp giữa truyền

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 114 - 125)