Những hỡnh ảnh mượn lại từ ca dao, dõn ca

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 100 - 103)

3.1 .Thể thơ lục bỏt

3.3.1.Những hỡnh ảnh mượn lại từ ca dao, dõn ca

3.3. Xõy dựng hỡnh ảnh

3.3.1.Những hỡnh ảnh mượn lại từ ca dao, dõn ca

Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ

Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ là những con người của quờ hương. Hỡnh ảnh quờ hương và tỡnh quờ luụn vấn vương trong tõm hồn cỏc anh. Trờn hành trỡnh sỏng tạo của mỡnh, bờn cạnh những nỗ lực khụng ngừng, cỏc anh cũn mượn lại những hỡnh ảnh của ca dao dõn ca như một chất liệu đặc biệt để tạo nột văn húa làng quờ trong sỏng tỏc của mỡnh như: làng, vườn, dũng sụng, con đũ, trăng, mỏi đỡnh, con cũ, cỏnh đồng, dải yếm, nún mờ, nún quai thao, bớ bầu … Những hỡnh ảnh này xuất hiện với tần suất rất lớn như một mụ tớp trong thơ cỏc anh, đặc biệt là thơ lục bỏt. Trong luận văn này chỳng tụi chỉ xin đi vào tỡm hiểu cỏch xõy dựng những hỡnh ảnh tiờu biểu nhất.

Đầu tiờn là hỡnh ảnh vườn quờ. Vườn là biểu tượng về văn húa làng quờ Việt Nam, là hỡnh ảnh thu nhỏ bức tranh thụn quờ Việt Nam. Vỡ vậy mảnh vườn trở thành hỡnh ảnh quen thuộc trong thơ viết về làng quờ. Với Đồng Đức Bốn, vườn quờ dự khụng phải là thứ khụng gian quan trọng nhất như cỏc thi sĩ lóng mạn (1932-1945) vớ như Nguyễn Bớnh – vườn trở thành nỗi ỏm ảnh trong thơ ụng, nhưng cũng đủ làm xao lũng người đọc vỡ nú được viết ra từ những nhịp đập của con tim mang nặng mối tỡnh với quờ hương.

Xộo gai anh chẳng sợ đau Bởi yờu ruộng lỳa vườn cau trước nhà

(Xộo gai anh chẳng sợ đau)

Giữa những khu vườn quờ là những hàng rào quờ thanh mảnh, được tụ điểm bằng những cõy cỏ, lồi hoa(mồng tơi, cỳc tần, tầm xũn, dõm bụt), khúm tre, cõy đa cổ thụ...đó gắn bú với mỗi đời quờ và làm nờn thần hồn cho phong cảnh của làng quờ:

Khổ thõn cho cả bờ rào Dõy tơ hồng hộo quắt vào mựa thu

(Cơn mưa dừng ở Súc Sơn)

Trong thơ của Nguyễn Duy, Phạm Cụng Trứ ta cũng thấy hỡnh ảnh vườn quờ được nhắc đến bằng tất cả niềm yờu thương, trỡu mến với những loài cỏ cõy, hoa lỏ quen thuộc nơi đồng quờ. Vườn là nơi gợi lờn bao cảm xỳc trong tõm hồn Nguyễn Duy khi anh nhớ về bạn của mỡnh. Một xứ Huế mộng và thơ, thắng cảnh thiờn nhiờn đậm những nột trữ tỡnh, thi vị hiện lờn với bao nỗi lũng của thi nhõn:

Bến Tuần loang thoỏng hàng dõu em xa vườn lựu từ lõu lắm rồi

lối mũn đỏ cuội rong chơi lơ thơ trắng dưới chõn đồi hoa mơ

(Nhớ bạn)

Cũn Phạm Cụng Trứ lặp lại vườn quờ để cho ta thấy cỏi sự sống đơn điệu nơi làng quờ cũn lam lũ, tối tăm:

Xung quanh xỏm ngỏt một màu Giú rung lỏ chuối vườn sau rào rào

(Mọt nghiến vào đờm)

Một hỡnh ảnh nữa luụn súng sỏnh, đong đầy trong thơ cỏc anh là dũng sụng, con đũ. Dũng sụng - bến nước - con đũ là hỡnh ảnh biểu trưng quen thuộc và độc đỏo gắn liền với đất và người Việt Nam. Từ ngàn xưa, những hỡnh ảnh mỹ lệ và giàu sức gợi này đó làm nờn hồn cốt và sức sống mónh liệt cho biết bao cõu ca dao, dõn ca. Đến nay chỳng lại hiện lờn đậm đặc trong thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ. Khảo sỏt tập Trở về với mẹ ta thụi, mụ tớp này được Đồng Đức Bốn sử

dụng trong 14/45 bài (chiếm 31%) . Mụ tớp dũng sụng con đũ, thường được Đồng Đức Bốn gắn với tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh. Dũng sụng con đũ như là kỉ niệm về làng quờ. Nơi đú chứng kiến bao cảnh hợp tan của cuộc đời, cú khi là những nỗi đau õm thầm:

Anh xa để lạnh đụi bờ Đũ em cứ chảy lơ thơ giữa dũng Đừng buụng giọt mắt xuống sụng Anh về dẫu chỉ đũ khụng vẫn chỡm

(Đờm sụng Cầu)

Đặc biệt mụ tớp này trong thơ Đồng Đức Bốn luụn hiện lờn đậm tớnh tượng trưng, đầy ỏm ảnh:

Cỏi đờm em ở với chồng Để ai húa đỏ bờn sụng đợi đũ

(Cỏi đờm em ở với chồng)

Cũng cú khi hỡnh ảnh dũng sụng con đũ được cỏc nhà thơ xõy dựng mang đậm ý nghĩa biểu tượng. Vớ như dũng sụng biểu tượng cho những khú khăn trong thơ Đồng Đức Bốn:

Tụi đi tỡm một tỡnh yờu

Trờn dũng sụng chứa rất nhiều ban mai Tụi đi trờn dũng sụng gai

Lốt chõn chim đậu trờn vai thành hồ

(Sụng Thương ngày khụng em)

Là những vật vụ tri, vụ giỏc nhưng dũng sụng, con đũ đó đi vào thơ của cỏc thi sĩ rất cú hồn, mang đầy tõm trạng, hiện hỡnh thật sống động. Cú thể thấy, dũng sụng, con đũ là phần khụng thể thiếu trong bức tranh thơ về làng quờ Việt Nam của Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ.

Cựng với dũng sụng, con đũ, hỡnh ảnh trăng cũng được cỏc anh xõy dựng trong thơ với nhiều ý nghĩa. Trăng được xuất hiện nhiều lần và mang những sắc thỏi khỏc nhau. Đú là hỡnh ảnh vừng trăng đẹp tuyệt trần giữa rừng Trường Sơn qua con mắt đa tỡnh của Nguyễn Duy:

Giữa rụm ró giú hóy cũn vầng trăng

(Vừng trăng)

Với ý nghĩa biểu cảm sõu sắc, Ánh trăng đó được Nguyễn Duy chọn làm đề từ cho cả một tập thơ của mỡnh. Ánh trăng đú như một ỏm ảnh nghệ thuật trong thơ anh.

Hay đú là vầng trăng gắn với cỏi buồn thương man mỏc vỡ một tỡnh yờu khụng thành trong thơ Đồng Đức Bốn:

Tụi giờ cũn cú ai mong

Mà người mượn giú bẻ cong trăng ngà

(Đời tụi)

Và đõy là dũng sụng trăng lung linh, quyến rũ nơi xứ Huế thơ mụng:

Thuyền xưa cũn đậu bến xa Hương Giang ngày ấy cũn là sụng trăng

(Thăm Vỹ Dạ)

Là những thi sĩ đồng quờ, khi nhắc đến làng quờ của mỡnh Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ khụng quờn xõy dựng hỡnh ảnh cỏnh đồng quờ. Hỡnh ảnh cỏnh đồng xuất hiện nhiều trong thi ca thế giới đặc biệt là những thi sĩ đồng quờ. Vớ như hỡnh ảnh cỏnh đồng trong thơ Exờnhin - một hỡnh ảnh quen thuộc, cú sức ỏm gợi mạnh mẽ. Nú gợi lờn hỡnh ảnh của nước Nga, vẻ đẹp Nga, tõm hồn Nga, nú cũng gợi lờn hỡnh ảnh của biết bao miền quờ thõn thuộc trong thế giới bao la này.

Tụi nhỡn ra đồng, tụi trụng lờn trời Thiờn đường ở cả hai nơi đú Vẫn chưa cày nhưng đồng quờ tụi Sẽ ngập trong nỳi bỏnh mỡ thơm phức.

Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ là người con của xứ đồng, lớn lờn cựng rơm rạ, bựn đất, nờn hỡnh ảnh cỏnh đồng là hỡnh ảnh xuất hiện với tần suất rất lớn trong thơ cỏc anh.

Phạm Cụng Trứ xõy dựng hỡnh ảnh cỏnh đồng để lột tả cỏi vất vả, nhọc nhằn, lam lũ của người dõn quờ mỡnh:

Giật lựi mạ cắm xuống đồng Từng hàng nún trắng chĩa mụng lờn trời Đó qua thế kỷ hai mươi

Về làng cũn thấy bao người bỏn mụng

(Về làng)

Ta về lội lại cỏnh đồng

Nhấp nhụ nún trắng nhỡn khụng thấy người

(Giao thừa thiờn niờn kỷ)

Nguyễn Duy thỡ gợi lờn sự quyến rũ của cỏnh đồng ở vẻ đẹp của sự hài hũa:

Đồng chiờm phả nắng lờn khụng Cỏnh cũ dẫn giú qua thung lỳa vàng

Bờn cạnh việc xõy dựng hỡnh ảnh tiờu biểu cho thiờn nhiờn làng quờ, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ cũn mượn lại hỡnh ảnh con cũ trong ca dao làm biểu tượng cho sự cần cự, lam lũ của những người bà, người mẹ, của những người lao động nghốo Việt Nam. Hỡnh ảnh con cũ trong ca dao Việt Nam là biểu tượng văn hoỏ, một hiện thõn của thõn phận người Việt, và là một biểu trưng của tớnh thơ. Với tư cỏch là biểu tượng văn hoỏ, con cũ là nhõn vật đại diện cho chất thơ truyền thống Việt. Trờn cỏi nền dõn gian ấy, cỏc anh đó tạo nờn hỡnh ảnh những con cũ đầy sức gợi. Đú là con cũ biểu tượng cho tỡnh mẫu tử bất diệt trong thơ Nguyễn Duy:

Cỏi cũ…sung chỏt…đào chua cõu ca mẹ hỏt giú đưa về trời

ta đi trọn kiếp con người cũng khụng đi hết mấy lời mẹ ru

(Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa)

Thiờn về lối tõm trạng húa, hỡnh ảnh cỏnh cũ trong thơ Đồng Đức Bốn lại mất đi cỏi vẻ bỡnh yờn vốn cú mà thay vào đú là sự long đong, phiờu bạt:

Chuụng chựa tiếng đục tiếng trong Thảo nào cỏt bụi long đong thõn cũ

(Viết ở bờ sụng)

Ngoài những hỡnh ảnh trờn, đi vào thế giới thơ của cỏc anh ta cũn bắt gặp rất nhiều những ảnh của ca dao dõn ca như ngừ trỳc, cõy đa, dải yếm, đụi mắt…chỳng tạo thành một khụng gian văn húa rất đặc trưng của làng quờ:

Sõn đỡnh cỏ đó nhỳ non

Lũng trai dải yếm đang cũn phất phơ

(Tam khỳc cửa đỡnh)

Yếm đào cũn ở chốn quờ Nờn cõy trỳc mọc cũn mờ sõn đỡnh

(Xộo gai anh chẳng sợ đau)

Mượn lại những hỡnh ảnh đó tỏa búng ngàn năm trong ca dao, dõn ca, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ đó thể hiện sự gắn bú sõu sắc với cội nguồn văn húa dõn tộc và làm cho hỡnh ảnh thơ cú sức ỏm ảnh, hấp dẫn hơn rất nhiều.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 100 - 103)