Những em thơ của xứ đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 80 - 82)

1.2.2 .Trong thơ ca trung đại

2.3. Văn húa làng nơi ngƣời quờ

2.3.3. Những em thơ của xứ đồng

Sẽ là rất thiếu và đơn điệu khi núi đến bức tranh quờ trong thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ mà chỳng ta khụng núi đến hỡnh ảnh những em thơ của xứ đồng. Miờu tả hỡnh ảnh những em thơ của ruộng đồng, cỏc anh thường gắn với những kỉ niệm tuổi thơ. Bởi khụng gian làng quờ cũn là nơi lưu giữ những kỷ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ hũa với những trầm tớch văn húa dõn gian. Đú chớnh là khoảng thời gian hoài niệm để tõm hồn bớt cụ đơn, trống trải trước cỏi xụ bồ của hiện thực. Trở về với tuổi thơ qua dũng hoài niệm cũng là mạch thơ thường thấy khi núi về thời gian của thơ đương đại “Thời gian hoài niệm trong thơ đương đại qua lăng kớnh trữ tỡnh cỏ nhõn thường gắn với tuổi thơ và làng quờ, là nơi con người dự nghốo cực vẫn được sống trong khụng gian đầy búng mỏt của thiờn nhiờn, sự ấm ỏp của tỡnh người, sự ờm ỏi của niềm vui cộng cảm văn húa truyền thống”[13;158-159]. Đú là một thế giới đẹp đẽ, sỏng trong như chớnh tõm hồn ngõy thơ trong trắng của cỏc em. Trong đời thơ của mỡnh, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ dành tỡnh cảm đặc biệt và thể hiện khỏ thành cụng những kỷ niệm tuổi thơ, thời chăn trõu đốt lửa qua hỡnh ảnh những em thơ xứ đồng. Đú là những gỡ rất đặc sắc, rất đỏng ghi nhận và đó được người đọc yờu mến, đún nhận bằng cả tấm chõn tỡnh. Cỏc anh tỡm về với tuổi thơ như một sự cứu rỗi. Bởi “Tuổi thơ là di sản lớn nhất của cuộc đời” (Toàn Lờ) .

Đồng Đức Bốn tỡm về với thế giới tuổi thơ qua những trũ chơi con trẻ đầy thi vị ở chốn quờ nhà:

Chăn trõu đốt lửa trờn đồng Rạ rơm thỡ ớt giú đụng thỡ nhiều

Mải mờ đuổi một con diều

Củ khoai nướng để cả chiều thành tro

(Chăn trõu đốt lửa)

Bài thơ đưa ta về khung cảnh của ruộng đồng sau mựa gặt, khắp cỏnh đồng bõy giờ thờnh thang bởi giú đụng. Một chiều bạt giú, cỏnh diều mỏng manh chở đầy những ước mơ của tuổi thơ bay lờn cựng giú. Hỡnh ảnh và ngụn ngữ thơ cho ta được nếm lại cỏi vị cay cay của những vệt khúi lam liếm ngang chõn trời, đem lại cho tuổi thơ chỳt ấm lũng bằng những sản vật chốn ruộng vườn. Tuổi thơ ta đú - tuổi thơ của xứ đồng nghốo khú, vất vả nhưng cũng nhiều ước mơ. Chỉ bằng bốn cõu lục bỏt ngắn ngủi, những hỡnh ảnh quen thuộc của xứ đồng, Đồng Đức Bốn đó phỏc họa nờn một bức tranh quờ với cỏi hồn được neo lại ở cõu chữ. Bài thơ gợi lại tuổi thơ với những trũ chơi con trẻ, là một bức tranh tiờu biểu đầy chất thi vị đồng quờ của trẻ chăn trõu ở nụng thụn.

Cũn, Phạm Cụng Trứ “suốt đời ỏm ảnh bởi lũy tre, cỏnh đồng, rơm rạ, củ khoai, con cỏ. Cho dự đó từng sống ở nước ngoài chăng nữa thỡ nỗi nhớ ấy vẫn khụng ngừng hiện diện trong thơ anh”[77]. Anh là người viết nhiều và đặc biệt thành cụng khi viết

về tuổi thơ đồng quờ. Lời thề cỏ may, Dũng thơ ấu, Khoảng trời tuổi thơ, Ngày xưa,

Thuở ấy… Đú là những gỡ tinh tỳy nhất trong dũng cảm xỳc khi anh ngược phố về

làng và đó được người đọc nhiệt thành đún nhận. Về với quờ hương, anh tỡm lại được tuổi thơ trong trẻo, yờn bỡnh:

Ta về thả lại cỏnh diều Nhõn lỳc gỡ rối nắm liều tay em

Ta về lặn lại sụng sen

Trồi lờn mặt nước hộ xem chum hồng Ta về lội lại cỏnh đồng

Nhấp nhụ nún trắng nhỡn khụng thấy trời Ta về lắng lại tiếng cười

Tiếu lõm, cổ tớch tuyệt vời dõn gian

(Giao thừa thiờn kỉ III)

Tuổi thơ trờn đồng cũn gắn liền với những kỉ niệm đẹp đẽ của những trũ chơi dõn gian:

Cũn tụi trốn mẹ lờn đờ Cựng dăm ba đứa trẻ quờ thả diều Đầu trần chõn đất phiờu diờu Gấu quần bỏm bớu cả chiều cỏ may

(Sang hố)

Hay :

Trẻ làng một lứa măng tơ Đó phất diều mới, đang chờ giú lờn...

(Giao mựa)

Con người ai cũng cú tuổi thơ, tuổi thơ gắn bú với những kỉ niệm đẹp, những kỉ niệm khú phai. Phạm Cụng Trứ đó cho rằng tuổi thơ là "tuổi vàng" là "tuổi ngọc". Thời thơ ấu, một thời trẻ thơ, một thời ngõy ngụ, một thời vui vẻ nhất của cuộc đời và cũng chớnh nú đó chắp cỏnh cho những kỉ niệm đẹp, làm cho bao hồn thơ phiờu bồng:

Làm sao quờn được tuổi thơ Tuổi vàng, tuổi ngọc - tụi ngờ lời ai

Thuở ấy tụi mới lờn mười Cũn em lờn bảy, theo tụi cả ngày

Quần em dệt kớn bụng may Áo tụi đứt cỳc, mực dõy tớm bầm

Tuổi thơ chõn đất đầu trần Từ trong lấm lỏp em thầm lớn lờn

(Lời thề cỏ may)

Quay về với tuổi thơ ở đú cú những trũ chơi dõn gian, những kỉ niệm gắn bú với ruộng đồng, làng xúm, với bờ tre, gốc lỳa, với cỏnh đồng thảnh thơi sau mựa gặt hay cỏnh đồng đang dõng hương trải khắp khụng gian, về với cỏnh đồng heo may với

những chiều cả giú… ta sẽ thấy lũng mỡnh được thanh thản. Sự quay về đú cũng khẳng định những giỏ trị của văn húa cổ truyền sẽ luụn là những hương vị quý giỏ cú sức hấp dẫn và cú sức sống bền lõu trong sự đắp đổi của dũng đời. Về với tuổi thơ nơi làng quờ trong thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ, ta như thấy “một cố gắng nối mạch với hồn quờ, với văn húa dõn gian làm điểm tựa tinh thần, làm đối trọng với mặt trỏi của cuộc sống đụ thị hiện đại cú nguy cơ làm mai một nhõn tớnh”[13;161].

Những con người đến từ cuộc sống dõn dó, đến từ khỳc ca dao, dõn ca… Tất cả đều ẩn hiện trong những cõu thơ “sỏu nổi tỏm chỡm” đằm thắm của Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ. Vẻ đẹp của hỡnh tượng thơ được sỏng tạo từ chất liệu người nụng dõn làng quờ và chất liệu ca dao quện xe với tỡnh cảm thương yờu, chia sẻ và kớnh trọng người nụng dõn của cỏc anh, cho nờn hỡnh tượng thơ mang vẻ đẹp chõn thật đời thường. Qua hỡnh tượng của con người làng quờ, cỏc anh đó khắc họa thờm một nột đẹp truyền thống của tõm hồn Việt Nam, chõn dung Việt Nam, bản sắc văn húa Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 80 - 82)