Đặc điểm ngụn ngữ thơ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 106 - 108)

3.1 .Thể thơ lục bỏt

3.4.1.Đặc điểm ngụn ngữ thơ

3.4. Ngụn ngữ

3.4.1.Đặc điểm ngụn ngữ thơ

Ngụn ngữ là cụng cụ, là chất liệu cơ bản của văn học, vỡ vậy văn học được gọi là loại hỡnh nghệ thuật ngụn từ. M.Gorki khẳng định: “ngụn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn hoc”. So với những hỡnh thỏi của hoạt động ngụn ngữ khỏc thỡ ngụn ngữ văn học mang đậm tớnh chất thẩm mỹ. “Nú được sử dụng để phục vụ nhiệm vụ trung tõm là xõy dựng hỡnh tượng văn học và giao tiếp nghệ thuật”(Erenbua). Điều đú tạo cho ngụn ngữ cú tớnh chớnh xỏc, tớnh hàm sỳc, tớnh đa nghĩa, tớnh tạo hỡnh và tớnh biểu cảm cao, gúp phần thể hiện rừ phong cỏch, tài năng và sự sỏng tạo của mỗi nhà văn, nhà thơ. Thật “khú mà tưởng tượng được một thi sĩ hay một nhà văn viết văn xuụi lónh đạm với ngụn ngữ”[28;27].

Là yếu tố hỡnh thức của cỏc tỏc phẩm văn học, ngụn ngữ thơ trước hết mang đầy đủ những đặc điểm của ngụn ngữ văn chương núi chung: rất chớnh xỏc, tinh luyện,

hàm sỳc, gợi hỡnh, gợi cảm… Nhỡn chung những thuộc tớnh này được biểu hiện qua từng thể loại văn học với cỏc sắc thỏi và mật độ khỏc nhau. Tuy nhiờn, ngụn ngữ thơ cũng cú những phẩm chất đặc biệt so với ngụn ngữ trong cỏc thể loại văn học khỏc.

Trước hết, ngụn ngữ thơ là thứ ngụn ngữ đặc biệt. Nú khụng giống với ngụn ngữ văn xuụi, khụng giống ngụn ngữ hàng ngày. Nú khụng chỉ đũi hỏi người ta hiểu theo nghĩa đen mà phải hiểu theo nghĩa búng. Ngoài ra tớnh chất đặc biệt của ngụn ngữ thơ cũn thể hiện ở chỗ nhiều cõu thơ bị tỉnh lược trở nờn thiếu vắng cỏc thành phần. Vớ như sự thiếu vắng thành phần chủ ngữ hoặc chủ ngữ ẩn trong cõu thơ: “Hỏi tờn, rằng: “Mó Giỏm Sinh”/ Hỏi quờ, rằng: “Huyện Lõm Thanh cũng gần” (Truyện Kiều)[81].

Chớnh từ sự tỉnh lược trờn đõy, nú làm nờn một đặc trưng khỏc của ngụn ngữ thơ đú là tớnh chất mơ hồ đa nghĩa. Điều này đó làm cho văn bản thơ giầu sắc thỏi ý nghĩa, khai thỏc đến khụng cựng[81].

Cựng với đú, ngụn ngữ thơ là thứ ngụn ngữ trựng điệp, lặp lại ở tất cả cỏc cấp độ õm tiết:“Những luồng run rẩy rung rinh lỏ ”(Đõy mựa thu tới), ở cấp độ cụm từ:

“Làm cho cho mệt cho mờ/ làm cho đau đớn ờ chề cho coi”(Truyền Kiều),đến cấp độ

cõu thơ: “Khăn thương nhớ ai/ Khăn rơi xuống đất/ Khăn thương nhớ ai/ Khăn vắt lờn

vai”(Ca dao), “Tổ quốc tụi như một con tàu/Mũi thuyền ta đú mũi Cà Mau/Những

dũng sụng rộng thờm ngàn thước /Trựng điệp một màu xanh lỏ đước/Đước thõn cao vỳt rễ ngang mỡnh/Trổ xuống nghỡn tay ụm đất nước/ Tổ quốc tụi như một con tàu

/Mũi thuyền ta đú mũi Cà Mau”(Mũi Cà Mau, Xuõn Diệu).Và cú khi cũn là sự lặp lại

ở cấp độ cả đoạn thơ như trong bài Lượm (Tố Hữu), Vàm cỏ Đụng (Hoài Vũ), Vườn xưa (Tế Hanh)[81].

Là phương tiện để thể hiện thế giới bờn trong cảm xỳc và tõm trạng của chủ thể trữ tỡnh, ngụn ngữ thơ hết sức gợi cảm dễ thuộc, dễ nhớ vỡ cú vần điệu, giàu õm thanh, giàu sắc thỏi tu từ (từ lỏy, cỏc biện phỏp tu từ nhõn húa, ẩn dụ, hoỏn dụ…). Bờn cạnh đú, ngụn ngữ thơ cũn giàu tớnh nhạc. Đõy chớnh là đặc trưng rất quan trọng để thơ thể hiện những cung bậc khỏc nhau trong đời sống tỡnh cảm con người. Tớnh nhạc trong thơ được biểu hiện ở cỏch gieo vần, cỏch sử dụng phộp đối[81]. Với tất cả sự quan trọng đú, “Trong ý thức thẩm mỹ của nhà thơ hiện đại, ngụn ngữ chiếm một vị trớ quan trọng. Nhà thơ quan tõm tới ngụn ngữ khụng chỉ ở khớa cạnh cỏc biện phỏp tu từ mà cũn ở chớnh bản chất của ngụn ngữ”[13;124]. Thơ ca Việt Nam sau 1975 do cú sự đa dạng về kiểu nhà thơ và quan niệm thẩm mỹ nờn cũng rất đa dạng về kiểu loại ngụn ngữ, như:1/ ngụn ngữ thơ mang vẻ đẹp trong sỏng. Đú là vẻ đẹp của ngụn ngữ ca dao, dõn ca, “loại ngụn ngữ này đề cao tớnh sỏng tạo nhưng khụng sa vào hiểm quỏi, cầu kỳ, lạ lẫm mà mang vẻ đẹp trau chuốt, dễ tiếp nhận”[13;196] ; 2/ ngụn ngữ kể ; 3/ngụn ngữ hàm ngụn giàu sức gợi ; 4/ ngụn ngữ đời thường suồng só .

Với những đặc điểm trờn, ta cú thể thấy tuy việc sỏng tạo thi ca khổng hẳn là sỏng tạo ngụn từ nhưng rừ ràng ngụn ngữ thơ cú vai trũ quyết định chất lượng tỏc phẩm thơ.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 106 - 108)