Cảnh sắc làng quờ trong thơ lục bỏt Phạm Cụng Trứ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 56 - 61)

1.2.2 .Trong thơ ca trung đại

2.1. Cảnh sắc làng quờ

2.1.3. Cảnh sắc làng quờ trong thơ lục bỏt Phạm Cụng Trứ

Cũng giống như Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, tỡnh yờu làng quờ luụn là thứ tỡnh cảm đằm sõu trong tiềm thức của Phạm Cụng Trứ. Anh đó nhận “tụi là người của quờ hương”, suốt đời ỏm ảnh bởi lũy tre, cỏnh đồng, rơm rạ, củ khoai, con cỏ, bụng cỏ may… Đú cũng là những hỡnh ảnh xuất hiện trong suốt sự nghiệp thơ của anh. Nú giống như một lời nhắc nhở, một nỗi nhớ về nơi nhà thơ sinh ra, nơi tổ tiờn, gốc gỏc, họ hàng của mỡnh. Vỡ vậy hỡnh ảnh làng quờ luụn đau đỏu trong trỏi tim anh. Sau những giấc mơ kinh kỡ, Phạm Cụng Trứ lại khao khỏt trở về thả lại cỏnh diều nơi đồng chiờm, để hỏt những lời của cỏ, của đất đai, của ruộng lỳa, để gảy khỳc trăng vàng nơi ngừ quờ, để đồng điệu với cảm xỳc của người dõn quờ. Với hồn thơ rộng mở, mộc mạc, hồn nhiờn, chõn thật khụng ở trạng thỏi hoài cảm, buồn sầu như thơ của nhiều thi sĩ khỏc, Phạm Cụng Trứ đó định danh trờn thi đàn với hàng loạt những thi phẩm hay viết về cảnh sắc làng quờ.

Làng quờ trong thơ anh hiện lờn trước hết với nột đẹp đẽ, bỡnh dị, nguyờn sơ, đụn hậu của làng quờ Bắc Bộ đó tồn tại từ ngàn đời nay trờn đất nước Việt Nam:

Đầy trời đang rắc bụi mưa

Đồng trờn đồng dưới cũng vừa cấy xong Nhà nhà đó rửa lỏ dong

Đó quột tường mới, đó trồng cõy nờu Chợ phiờn đó bỏn giấy điều

Đờm đờm đó động trống chốo làng trong

(Tết này anh cú về khụng)

Hỡnh ảnh quờ hương theo anh suốt hành trỡnh năm thỏng cuộc đời. Vỡ vậy, tràn ngập trờn những trang viết của anh là búng dỏng của làng mạc xúm thụn. Đú là cõy gạo đầu làng nơi gắn với bao kỷ niệm dịu ngọt của nghĩa tỡnh. Nú hiện lờn như một tớn hiệu của làng quờ, là người bạn thõn thiết của mọi người nơi thụn xúm.

Đún tụi cõy gạo đầu làng

Hoàng hụn giếng đỏ trăng vàng búng em

Mẹ cho tụi bỏt cơm thơm

Cựng là khỳc cỏ đắp đơm ngoài đồng

(Quờ)

Trong tõm cảm của Phạm Cụng Trứ, cỏi ý thức trở về với quờ hương xứ sở, ruộng đồng bờ bói, nơi thụn làng với ngừ xúm vấn vớt rơm thơm, với vụ mựa thơm mựi

lỳa mới, với cỏnh đồng ngập tràn hương cỏ may… luụn luụn chỏy sỏng như một niềm hối thỳc.

Nhà thơ đưa ta đến với đường làng, ngừ quờ. Đú là con đường ngập ỏnh trăng soi đó gắn kết nghĩa tỡnh xúm thụn qua bao đời người:

Đường làng là đường làng tụi Bao đời nay đó trăng soi đường làng

(Đường làng)

Ngừ quờ xụn xao cảm xỳc trong khoảnh khắc đất trời được tắm mỡnh trong hương quờ, sắc quờ đầy lưu luyến:

Xanh xanh bờ giậu cỳc tần

Thoảng hương bồ kết thơm gần thơm xa

(Ngừ quờ)

Khụng chỉ ru lũng người bằng vẻ đẹp của cỏ cõy hoa lỏ nơi vườn quờ, Phạm Cụng Trứ cũn dỏt bạc nhiều vần thơ bằng ỏnh trăng quờ đầy xao xuyến. Hỡnh ảnh của trăng quờ hiện lờn trong thơ anh như một phần mỏu thịt của cuộc sống con người làng quờ. Ánh trăng vàng lung linh, mơ mộng, tỏa sỏng khụng gian để thắp lờn hương yờu dịu ngọt nơi giếng đỏ quờ mỡnh và ỏnh trăng là nhõn chứng cho những thề bồi của lứa đụi:

Trăng vàng giếng đỏ đờm sau Cú đụi đầu chụm vào nhau thỡ thầm

(Quờ)

Là người lớn lờn từ xứ đồng, gắn bú với nơi chụn nhau cắt rốn bằng một tỡnh yờu trũn đầy, nờn Phạm Cụng Trứ yờu bầu trời quờ với vầng trăng trong trẻo, dịu dàng bằng tấm lũng, tõm hồn của một người quờ thực sự. Trăng quờ đó in sõu vào tõm thức anh để khi Ra phố anh vẫn khụng thụi xao xuyến với vẻ đẹp màu nhiệm ấy:

Giờng hai phấp phới hội làng Mời em về tắm trăng vàng ngừ quờ

Rồi cũng vầng trăng ấy, cũng vẫn sắc vàng vương vấn ấy, bõy giờ nú lại mang một cung bậc khỏc của tõm cảm, dự vẫn thơ mộng lung linh, nhưng cú chỳt chạnh lũng buồn vỡ em đó phản bội tuổi vàng ngọc, phản bội cả một thời đó sống để cú người phải tự mỡnh giải Lời thề cỏ may:

Trăng vàng đờm ấy bờ đờ Cú người ngồi gỡ lời thề cỏ may

Cựng với khụng gian của trăng quờ, Phạm Cụng Trứ đó dệt nờn cỏnh đồng làng với những hỡnh rất đặc trưng của nền văn minh lỳa nước. Đú là bức tranh quờ hiện lờn trong trẻo, lung linh:

Ta về lội lại cỏnh đồng

Nhấp nhụ nún trắng nhỡn khụng thấy người

Là cỏnh đồng đang phập phồng nhựa sống:

Cõy gạo buụng vội chựm hoa Lỏ sen đội nước bất ngờ nhụ lờn Đom đúm chong đốn đờm đờm

Hạt vừng đội đất mọc lờn cõy vừng

(Thỏng ba)

Hay:

Tụi bơi giữa cỏnh đồng làng Nồm nam giú đổ súng vàng quanh tụi

Thỡ thầm lỳa núi với mụi

Cỏi mựi thơm của ngàn đời lỳa chiờm

(Mựa màng)

Hương lỳa ngan ngỏt ấy đó thấm vào da thịt, vào những cuộc đời nơi thụn quờ, và cũng bện xoắn lấy tõm hồn đứa con của quờ nhà - Phạm Cụng Trứ. Tắm mỡnh giữa cỏnh đồng làng, Phạm Cụng Trứ như mở căng lồng ngực để lắng nghe, cảm nhận tiếng giú hũa với súng lỳa - những thanh õm tràn ngập sức sống từ ngàn năm vọng về để thắp lờn những giỏ trị văn húa ngàn đời trong tõm hồn mỗi chỳng ta.

Núi đến khụng gian quờ trong thơ Phạm Cụng Trứ, ta khụng thể khụng nhắc tới hỡnh ảnh những con vật gần gũi với người dõn quờ đặc biệt là với tuổi thơ nơi xứ đồng. Đú là tiếng gà loóng trong đờm (Đờm trung du), là con ve thử giọng (Nhà em) là những con đom đúm lập lốo rắc đầy lối quờ những đờm tối trời:

Đường làng những buổi tối trời Lập lũe đom đúm đầy vơi từng đàn

(Đường làng)

Trở về với làng quờ, hỡnh ảnh hoa cỏ may cứ xao xỏc mói trong tõm hồn Phạm Cụng Trứ và nú đó trở thành một biểu tượng nghệ thuật cú sức cuốn hỳt mạnh mẽ trong thơ anh. “Cỏ may cú mặt khụng chỉ trong những bài thơ đầu tiờn của Phạm Cụng Trứ mà nú cũn xuất hiện trong suốt sự nghiệp thơ của anh. Nú giống như hỡnh búng quờ nhà, một lời nhắc nhở, một nỗi nhớ về nơi nhà thơ sinh ra, nơi tổ tiờn, gốc gỏc, họ hàng của mỡnh”[77]. Cỏ may đó cú mặt ở rất nhiều bài thơ của anh như: Lời thề cỏ may, Bến quờ, Sang hố, Thu khỳc, Thu tàn, Thu cảm… Hoa cỏ may thật gần gũi,

khiờm nhường ta cú thể bắt gặp chỳng ở bất kỳ đõu trờn những cỏnh đồng quờ bao la, bỏt ngỏt. Nú cũng là một hỡnh ảnh đẹp được cỏc thi sĩ Nguyễn Bớnh, Xuõn Quỳnh,… dệt nờn những vần thơ cú sức lay động lũng người, tạo thành một biểu tượng về tỡnh yờu với những dự cảm mong manh, dễ vỡ.

Cựng trong dũng cảm xỳc ấy, Phạm Cụng Trứ đó chọn được hỡnh ảnh thơ khụng màu mố, hoa mỹ ở chốn đồng quờ để định danh trờn thi đàn và trong lũng bạn đọc khi viết về làng quờ:

Em đi để lại nụ cười

Trong tụi vỡ một khoảng trời pha lờ Trăng vàng đờm ấy bờ đờ Cú người ngồi ngỡ lời thề cỏ may

(Lời thề cỏ may)

Trong ta sẽ mói khụng quờn những đờm trăng trờn triền đờ lộng giú, lời thề cỏ may đó từng vang lờn biết bao yờu thương nay trở thành nỗi nhớ, niềm thương pha lẫn

giận hờn, trỏch múc. Hỡnh ảnh chàng trai với giõy phỳt ngỡ ngàng mang theo bao hồ nghi về sự bền chặt, chung thủy của một tỡnh yờu ngồi gỡ lời thề cỏ may sẽ mói làm ta xao xuyến.

Phạm Cụng Trứ đưa chỳng ta trở về với thiờn nhiờn của đồng quờ để thờm một lần trong lũng ta bao niềm xỳc cảm lại rung ngõn cựng tỡnh cảm nồng thắm, sõu xa, lắng đọng của chớnh anh. Cảnh sắc làng quờ trong thơ anh được nhỡn từ nhiều gúc độ, đầy ắp những chi tiết ở cảnh trớ bốn mựa xuõn, hạ, thu, đụng. Trong những bài thơ viết về bức tranh tứ bỡnh đú, Phạm Cụng Trứ đó thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm, tài tỡnh trong việc nắm bắt bước đi của thời gian, khụng gian, của tiết trời.

Mựa xuõn là đề tài quen thuộc và đó làm nờn sức sống cho khụng ớt vần thơ trong thơ ca dõn tộc từ bao đời nay. Khụng gỡ vui và đẹp bằng ngày xuõn. Xuõn là mựa hạnh phỳc, mựa tỡnh yờu, mựa của hội ngộ, mựa của sự sống và những lễ hội. Mựa xuõn là nguồn cảm hứng bất tận của muụn đời thi sĩ. Nhiều bài thơ hay đều được khơi nguồn cảm hứng từ mựa xuõn. Đến lượt mỡnh, Phạm Cụng Trứ cũng để hồn mỡnh say với vẻ đẹp viờn món của mựa xũn. Với cỏch núi đầy tỡnh tứ của ca dao, anh dẫn người đọc hỡnh thành liờn tưởng độc đỏo; mựa xuõn trong thơ anh hiện chõn thực nhưng cũng đầy thi vị:

Thỏng Giờng như gỏi một con Nửa như viờn món, nửa cũn khỏt khao

(Thỏng giờng)

Mựa xuõn đến mang theo nhựa sống, đất trời như được thay màu mới bởi hoa, lỏ cỏ cõy. Nhưng khỏc với Anh Thơ, thường miờu tả khung cảnh xuõn ở làng quờ với vẻ đẹp tĩnh lặng, cú cỏi buồn bàng bạc:“Mưa đổ bụi ờm ờm trờn bến vắng/ Đũ biếng lười nằm mặc nước sụng trụi/ Quỏn tranh đứng im lỡm trong vắng lặng/ Bờn chũm xoan hoa tớm rụng tơi bời”(Chiều xuõn), Phạm Cụng Trứ lại đưa ta về với nhịp sống

thường nhật quen thuộc của người dõn quờ chất phỏc, lam lũ sau luỹ tre làng vào mựa xuõn trong khụng khớ nỏo nức của lễ hội:

Đầu làng đang giục trống chốo Cuối làng đang vỳt lờn nhiều dõy đu Trai làng cờ đỏm, cờ vua

Già làng sửa lễ lờn chựa dõng hương

(Thỏng giờng)

trong một khụng gian xuõn mơn mởn, ngập tràn sức sống:

Thỏng hai nhu nhỳ trỏi đào

Cựng vui trẩy hội, cũng vào chựa Hương Cỏ non xanh mướt bờn đường Biếc xanh lỳa giữa dập dờn lỏ ngụ

(Đường vào chựa Hương)

Khụng chỉ phủ lờn thơ mỡnh hơi xuõn ấm ỏp, tỡnh xuõn phơi phới, Phạm Cụng Trứ cũn thắp lửa cho thơ mỡnh bằng cỏi nắng đầy tỡnh tứ, xụn xao của mựa hạ:

Nắng lờn mưa xuống giú hố vừa sang

(Sang hố)

Nếu mựa xuõn nơi làng quờ đồng bằng Bắc Bộ được đặc trưng bởi mưa bụi rắc lưa thưa thỡ chỳng ta lại dễ dàng nhận ra mựa hạ với màu mõy và khoảng trời trong vắt. Phạm Cụng Trứ thật tinh tế khi chụp được cỏi thời khắc giao mựa đầy mộng mơ:

Mựa xuõn chớn rụng mất rồi Bướm hoa cũng gió biệt người ra đi

Nhởn nhơ mõy trắng bay về Trời xanh phỏt lộ khoảng hố mộng mơ

(Giao mựa)

Và đõy nữa là khung trời rộn ràng tiếng ve:

Gúc vườn vẫn tiếng ve trưa Rỡnh ve gốc sấu bõy giờ cũn tụi

(Tõm sự hố)

Sắc vàng của lỏ thu rơi, cỏi xao xỏc của giú heo may đó là nguồn thi hứng khụng bao giờ vơi cạn của thi ca. Bằng cỏi nhỡn tinh tế, bằng tấm lũng trõn trọng cỏi đẹp, thi nhõn bao đời đó khắc họa lờn những bức tranh thu tuyệt đẹp ấy, như một cỏch để nớu giữ thời gian ở lại với đời người. Phạm Cụng Trứ cũng đem đến người đọc một bức tranh đẹp đẽ, thấm đậm hương vị làng quờ ngập tràn giú heo may:

Mướp tàn sen cũng đi tu Lỏ tre đó thả một mựa heo may Con sụng khụng ốm mà gầy Mắt em chưa tối mà đầy hoàng hụn

(Thu cảm)

Khụng chỉ vậy, anh cũn cho ta những cảm nhận rất cụ thể về mựa đụng xứ Bắc với sương mự và giú bấc:

Chập chờn nắng lặn vào trưa Mự loang vào sớm, đổ mưa vào chiều

Cành bàng xỏc lỏ như thiờu

Cỏnh chim năm ngoỏi ớt nhiều hoang mang.

(Thu tàn )

Cú thể thấy mỗi cảnh sắc đó tạo ra trong lũng chỳng ta những cảm nhận sõu sắc về làng quờ yờu dấu. Thật khụng quỏ khi người ta núi yếu tố làm nờn tớnh dõn tộc chớnh là bức tranh thiờn nhiờn trong thơ. Bằng tấm lũng yờu những cảnh sắc làng quờ đến tận cựng sõu sắc, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ đó đưa ta về với thế giới làng quờ trong trẻo, thuần khiết, mộc mạc, nhưng thấm đẫm tỡnh người. Thế giới cảnh sắc ấy đó đỏnh thức cỏi hồn quờ trong mỗi chỳng ta để khiến chỳng ta phải bõng khuõng, da diết nhớ về những gỡ thõn thiết nhất. Hơn bao giờ hết, những bức tranh quờ như thế luụn cú sức khơi gợi hồn ta trở với cội nguồn, trở về với văn húa dõn tộc.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 56 - 61)