Cảnh sinh hoạt đời thường của con người lao động chõn lấm tay bựn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 65 - 68)

1.2.2 .Trong thơ ca trung đại

2.2. Những cảnh sinh hoạt văn húa nơi làng quờ

2.2.2. Cảnh sinh hoạt đời thường của con người lao động chõn lấm tay bựn

Về với làng quờ là chỳng ta về với cuộc sống của những con người lam lũ mà tràn đầy tỡnh nghĩa, những tõm hồn mộc mạc mà ngỏt hương như thứ hương hoa của đồng quờ, trong vắt như nước giếng làng quờ.

Đọc thơ Nguyễn Duy, ta khụng chỉ thấy anh trải lũng với những cỏi nhỏ bộ, bỡnh thường, giản dị mà anh cũn “đặc biệt thấm thớa cỏi đẹp của những con người, những cuộc đời cần cự, gian khổ, khụng tuổi, khụng tờn”[62;5]. Vỡ thế, bức tranh sinh hoạt làng quờ qua cảm nhận của anh đầy nhọc nhằn, lam lũ. Những con người là chủ nhõn khai sinh ra văn minh làng xó đang phải đối mặt với nhiều nỗi cơ cực trong cuộc sống đời thường đó ỏm ảnh tõm hồn anh:

Vẫn đồng cạn vẫn đồng sõu chồng cày, vợ cấy con trõu đi bừa

mồ hụi đó chảy rũng rũng mỏu và nước mắt sao khụng thấy gỡ

(Về đồng)

Bờn cạnh việc khắc họa cảnh sinh hoạt đầy nhọc nhằn, lam lũ với giọng trầm buồn, Nguyễn Duy cũn đưa nột bỳt hướng đến mảng màu khỏc, mang đến cỏi vui say khỏe khoắn của con người nhà quờ trong lao động, dựng xõy:

Hũn đất là hũn đất trời

thành vuụng gạch dẻo tay người nhào nờn hũn đất là hũn đất mềm

qua nghỡn độ lửa chắc bền dài lõu

(Bài ca người làm gạch)

Dự cuộc sống nơi làng quờ lam lũ cũn nhiều vất vả, cực nhọc nhưng nhà thơ vẫn khụng thụi hi vọng vào sức mạnh tiềm tàng của người dõn quờ mỡnh - một tinh thần vượt khú - một truyền thống tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam đó thấm vào nếp cảm, nếp nghĩ của người dõn quờ qua bao đời:

Quờ mỡnh đú phải khụng anh đau thương mấy vẫn ngọt lành bờn trong

(Đất đỏ, nước xanh)

Cựng hỏt khỳc tỡnh tang quờ mựa, Đồng Đức Bốn cú nhiều bài thơ viết về cuộc sống nhà quờ nhưng dường như anh khụng tụ đậm vào một hoạt động nào khỏc ngoài những tất bật lo miếng cơm manh ỏo. Một cuộc mưu sinh đầy nhọc nhằn mà chớnh anh cũng đó phải nếm trải:

Tụi vừa lo được miếng cơm Thỡ mất tớ lửa tớ rơm gầy lũ

Tụi vừa vượt bóo mưa to Chõn đó phải lội đi mũ sụng sõu

(Đời tụi)

Khụng nhỡn cuộc đời bằng cỏi nhỡn thi vị húa, thơ Đồng Đức Bốn để ta rung cảm trước chất thơ từ chớnh những cảnh sinh hoạt đời thường cũn lắm gian truõn, thật đỏng thương của người nhà quờ trước văn minh đụ thị đang tiến về làng quờ:

Ngả nghiờng mấy lóo thợ cày Rượu say vỏc cả cối chày nện nhau

(Chờ đợi thỏng ba)

Cuộc sống của người làng quờ trong thơ Đồng Đức Bốn hiện lờn thật đa dạng. Đú khụng chỉ là những người gắn bú với ruộng đồng, một nắng hai sương hi sinh thầm lặng trong nghốo khú, cơ cực:

Nhà quờ chõn lấm tay bựn Mẹ đi cấy lỳa rột run thõn già

(Nhà quờ)

mà cũn là những cuộc mưu sinh đày nhọc nhằn thấm bao mồ hụi, nước mắt trước sự nhen nhúm, xõm lăng của cuộc sống đụ thị:

Lề đường trong những chiếc lều Cú cụ hàng xộn ngồi vờu cả ngày

(Chờ đợi thỏng ba)

Lấy mảnh trai chắp thành hoa Bố tụi đem bỏn ngoài ga chợ buồn

(Bố tụi)

Và:

Mẹ mua lụng vịt chố chai Trời trưa mưa nắng đụi vai lạ gầy

Lời rao chỡm giữa giú sương Con nghe cỏch mấy thụi đường con đau

(Trở về với mẹ ta thụi)

Cỏi nghốo ỏm ảnh đến cả tiếng chuống chựa, cả cừi thiền thần phật:

Miếu thờ phật tượng ngồi đau Cửa thiền rờu đó lờn màu cổ xưa Thỏng ba vắng tiếng chuụng chựa Bõy giờ tụi đợi búng vua qua làng

Tỡm trong thơ anh, ta thấy “hầu như Đồng Đức Bốn chỉ viết về thụn quờ với cụng việc đồng ỏng của người nụng dõn, những cụng việc mà hàng ngày chớnh anh phải đảm đương, và đụi khi cũng viết về thành phố song vẫn là cỏi nhỡn, cỏi nghĩ của một anh nhà quờ ra tỉnh song cú nột tinh tế, húm hỉnh của riờng anh”[12;770-771].

Cựng viết về cuộc sống sinh hoạt của người làng quờ, nhưng Phạm Cụng Trứ lại cú cỏi nhỡn khỏc với Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn. Nột sinh hoạt thường ngày của người dõn quờ khụng cú cỏi buồn thảm mà tràn ngập niềm vui trong mựa mới:

Mựa màng rối bấn bỳi thờm Ngày rồi hai bữa cơm đốn làng tụi

Đường làng bề bộn rơm phơi Trong rơm cú cả tiếng cười trẻ con

(Mựa màng)

Và đú là niềm vui hạnh phỳc khi được tắm mỡnh trong bao la của cỏ cõy, hoa lỏ đồng quờ để cất lờn nhựa sống:

Rong chơi cho hết một ngày Mai tớ về với xỏ cày làng ta

Lại trần mỡnh giữa bao la Gội mưa, đội nắng làm ra mựa màng

(Ra phố)

Viết về cảnh sinh hoạt đời thường nơi làng quờ, cả Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ đều đưa vào thơ mỡnh hỡnh ảnh rất quen thuộc trong nếp sinh hoạt của người dõn quờ tự ngàn xưa, đú là chợ quờ. Chợ quờ là một phần văn húa khụng thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày. Chợ làm nờn những tập quỏn, tạo lời ăn tiếng núi, hỡnh thành phong thỏi ứng xử. Chợ làng là thị trường của tổng, của huyện tạo ra mối liờn làng. Chợ là nơi trao đổi hàng hoỏ của cư dõn địa phương. Chợ đặt ở làng nào, xó nào thường lấy tờn của làng, xó ấy mà gọi. Núi nụm na đú là loại chợ quờ. Quang cảnh chợ quờ rất đơn giản, vài cỏi lều lợp gianh, lợp lỏ trờn mấy cỏi cọc xiờu vẹo. Cú khi khụng cú lều quỏn mà chỉ là một bói đất trống. Người bỏn bày sản phẩm thành hàng, thành dóy hai bờn lối đi. Chủng loại hàng hoỏ, đa phần là những sản vật địa phương do vậy mà thay đổi theo mựa, vụ. Chợ quờ cũng cú sự “phõn cấp” một cỏch tự nhiờn thành chợ làng, chợ xó, chợ huyện, chợ tỉnh… Người ta gọi chợ theo cấp hành chớnh và quy mụ chợ cũng từ đú mà to dần lờn. Ngày nay chỉ cũn dấu vết chợ quờ ở làng, ở xó, cũn chợ huyện, chợ tỉnh hầu như đó biến thành những trung tõm buụn bỏn lớn trong vựng. Do nhu cầu trao đổi, mua bỏn nờn ngày nào cũng họp chợ. Vỡ vậy mà mất đi phiờn chợ truyền thống ngày trước.

Chợ quờ lại cú hai loại, chợ phiờn và chợ hụm. Chợ phiờn họp vào những ngày theo một chu kỳ nhất định. Khi núi chợ họp ngày ba và ngày tỏm, cú nghĩa là phiờn chợ họp vào những ngày mồng ba, mồng tỏm, mười ba, mười tỏm, hai ba, hai tỏm hàng thỏng (theo õm lịch). Gần đõy nhiều chợ chọn ngày chủ nhật làm phiờn họp chớnh. Phiờn chợ chớnh bao giờ cũng đụng người hơn phiờn chợ xộp (chợ họp khụng

đỳng phiờn). Ngoài những sản phẩm địa phương, ở chợ phiờn mặt hàng đa dạng hơn bởi sự gúp mặt của cỏc hàng cụng nghiệp đắt tiền [76].

Chợ quờ trong thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ được miờu tả trong sự kết hợp giữa cỏi truyền thống và hiện đại và cú nhiều tờn gọi khỏc nhau. Nú khụng chỉ là trung tõm kinh tế mà cũn là trung tõm văn húa của làng quờ.

Hỡnh ảnh chợ quờ trong thơ Đồng Đức Bốn hiện lờn đầy ỏm ảnh. Đú cú thể là khụng gian chợ tạm vắng vẻ, thưa thớt, buồn thiu vẫn thường thấy ở bất kỡ vựng quờ nào:

Chợ làng mở dưới gốc đa Nhà quờ đem mấy con gà bỏn chơi

(Nhà quờ)

Hay cú thể là những chiếc lều nhỏ xỏc xơ mọc ngay bờn đường:

Lề đường trong những chiếc lều Cú cụ hàng xộn ngồi vờu cả ngày

Hoặc những nhếch nhỏc đến cỏm cảnh như thế này:

Khúi nhà ai cứ mọc ngang Con nhà ai cứ lang thang chợ chiều

(Chờ đợi thỏng ba)

Tiếng ve xộ nỏt đụi bờ

Chợ Thương để nắng bơ phờ trờn sụng

(Chợ Thương)

Dưới cảm quan của Đồng Đức Bốn chợ quờ hiện lờn với nhiều dỏng hỡnh, cảm xỳc. Chợ như nhuốm đầy tõm trạng. Và dự cú là chợ buồn, chợ chiều, chợ nghốo hay chợ Thương thỡ tất cả chỳng đều cú mẫu số chung ấy là chợ gắn với cỏi tiều tụy, xỏc xơ, bơ phờ nơi làng quờ cũn lắm gian nan. Trờn phụng nền xỏm ngắt, tiờu điều ấy là những cảnh sinh hoạt đơn điệu và buồn tẻ của những kiếp người bần hàn, lam lũ.

Qua bức tranh thơ viết về nột đẹp phong tục, cảnh sinh hoạt đời thường của Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ, người đọc cảm nhận được ngũi bỳt của cỏc anh đầy ắp những chi tiết của đời sống con người nơi làng quờ, tiềm ẩn tầng văn húa lõu đời mà nổi bật nhất là lũng chõn thành, tỡnh nghĩa qua phong tục tập quỏn quờ hương. Tỡm về với phong tục, tập quỏn, về với cảnh sinh hoạt cũn lắm gian truõn của người dõn quờ là cỏc anh đang trờn hành trỡnh tỡm về với hồn xưa đất nước, tỡm thấy giỏ trị của dõn tộc mỡnh để cú ý thức bảo vệ, đấu tranh chống lại sự lai căng hỗn tạp, và gỡn giữ lấy quốc hồn, quốc tỳy tớch tụ ngàn đời. Đú là việc làm mang ý nghĩa nhõn văn cao cả.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 65 - 68)