Phong tục tập quỏn, hội hố đỡnh đỏm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 61 - 65)

1.2.2 .Trong thơ ca trung đại

2.2. Những cảnh sinh hoạt văn húa nơi làng quờ

2.2.1. Phong tục tập quỏn, hội hố đỡnh đỏm

Phong tục tập quỏn chớnh là sản phẩm của cộng đồng, làng xó, gia đỡnh và dũng họ, của huyết thống kết hợp địa vực. Nú chớnh là giỏ trị văn húa cú tớnh truyền thống được lưu giữ từ đời này sang đời khỏc. Nú được thể hiện trong mỗi gia đỡnh với gia phong đó được chuẩn mực húa từ lõu, được thể hiện bởi một nền văn học dõn gian phong phỳ, cuộc sống lễ hội sống động. Nú mang bản sắc của một lối sống cộng đồng. Từ bao đời nay, làng xó Việt Nam luụn là nơi cộng đồng dõn cư sinh sống, gắn bú chặt chẽ với nhau trong quan hệ kinh tế, dũng tộc và truyền những giỏ trị của văn húa Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khỏc. Truyền thống tốt đẹp đú cũng là yếu tố tạo nờn những phong tục tập quỏn phong phỳ, đa dạng. Đặc thự của người dõn quờ Việt Nam trờn vựng đồng bằng sụng Hồng, sụng Mó, sụng Cả đến dải đất miền Trung nhiều khú nhọc và vựng đồng bằng sụng Cửu Long xa xụi đó cú lịch sử từ lõu đời. Đú là tục thờ cỳng tổ tiờn - một trong những yếu tố “gúp phần tớch cực củng cố mối quan hệ dũng họ, củng cố quan niệm uống nước nhớ nguồn của người Việt”. Và tớn ngưỡng cao nhất trong một làng là tục thờ Thành Hoàng làng trong đỡnh làng. Cư dõn nụng thụn Việt Nam sống nhờ vào đất và nước nờn tớn ngưỡng phổ biến nhất trong văn húa làng là thờ đất và nước. Đất và nước được thờ biểu hiện dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau như thờ thổ thần, thủy thần… Chẳng thế mà trong dõn gian Việt Nam đõu đõu cũng cú cõu đối “Đất cú thổ cụng, sụng cú hà bỏ”. Bờn cạnh đú cũn cú thần của cỏc hiện tượng tự nhiờn liờn quan đến nụng nghiệp như mõy, mưa, sấm chớp, cõy cối… Tất cả những ứng xử đú của người dõn quờ đó, đang và sẽ là những mỹ tục khơi dậy và nuụi dưỡng cỏi thiện, cỏi mĩ, liờn kết cộng đồng đoàn kết, bỡnh đẳng cởi mở, thương yờu nhau để duy trỡ sự tồn tại của chớnh cộng đồng ấy.

Những nột đẹp văn húa trờn đõy đó từng in dấu ấn đậm nột trờn cỏc trang thơ của thi nhõn Việt Nam. Song mỗi nhà thơ ở mỗi thời đại lại cú những cảm nhận riờng. Và cho dự thơ ca ớt nhiều cũn hạn chế hơn so với văn xuụi trong khả năng tỏi hiện và

phản ỏnh hiện thực, nhưng trong thơ ca đương đại đặc biệt là dũng thơ lục bỏt của những nhà thơ đồng quờ như Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ những nột đẹp của phong tục tập quỏn người dõn Việt lại được nhỡn, được cảm nhận hết sức chõn thực sõu sắc ở cảm quan của con người thời đại nhưng tõm hồn luụn nặng trĩu hồn quờ. Khảo sỏt những sỏng tỏc của Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ chỳng tụi nhận thấy: cỏc anh đều làm sống lại phong tục tập quỏn mang đậm đà bản sắc dõn tộc Việt Nam thụng qua lễ hội.

Hội làng là một đặc trưng quan trọng của văn húa làng quờ. Hội làng là sinh hoạt tụn giỏo, nghệ thuật, thể thao truyền thống của cộng đồng làng, là nột đặc sắc trong văn húa làng Việt. Xuất phỏt từ sự mong ước và cả nhu cầu của cuộc sống, từ sự tồn tại và phỏt triển, từ sự bỡnh yờn cho từng cỏ nhõn và gia đỡnh, sự vững mạnh của dũng họ, sự bội thu cho mựa màng, sự sinh sụi nảy nở của con người… mà tinh thần của hội làng được duy trỡ và mở rộng. Hội làng thường được tổ chức ở đỡnh, chựa. Nột văn húa vật thể và phi vật thể ấy hũa quyện vào những mỏi đỡnh, những chựa chiền, miếu mạo cổ kớnh và những cõu dõn ca say đắm. Ở những nơi ấy mựa xuõn như được kộo dài hơn, như đọng lại trờn mỗi mụi cười, trờn mỗi ỏnh mắt. “Lễ hội là một hiện tượng lịch sử - một hỡnh thỏi sinh hoạt văn húa sinh động, phức tạp, hội tụ nhiều mối quan hệ cộng đồng làng xó của dõn tộc Việt Nam, nảy sinh và bộn rễ từ sinh hoạt văn húa làng quờ”[61;155].

Tham gia lễ hội là toàn dõn khụng phõn biệt giàu nghốo, sang hốn. Họ dự hội với sự hồ hởi, chan hũa một niềm cộng cảm. Mỗi người từ cỏch ăn mặc, núi năng đều cú sự lựa chọn. Lễ hội được tổ chức nghiờm trang, từ cỏc cụ già đến thanh niờn đều ăn mặc đẹp nhất. Cờ xớ rợp trời, chiờng trống vang lừng cuốn hỳt. Sự giao cảm, hũa hợp của người tham dự cũng là sự giao cảm giữa cỏi chung và cỏi riờng, cỏi cộng đồng và cỏi cỏ thể. Tất cả đều hướng về một miền thiờng liờng nhưng lại rất gần gũi. Trong hội làng dường như cỏi thần thỏnh và cỏi thế tục hũa vào nhau trong một khụng gian thoỏng rộng của miền quờ. Nột đẹp văn húa đú đó ăn sõu vào trỏi tim luụn đau đỏu hướng về cội nguồn của Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ, để một lần nữa khụng gian văn húa đú lại sỏng lờn lấp lỏnh trờn từng con chữ. Đỳng như Bakhtin đó núi: “Hội hố (dưới mọi hỡnh thức) là một yếu tố nguyờn thủy rất quan trọng của văn húa loài người”[4;57].

Trong tõm thức của Nguyễn Duy, ngày lễ Tết là dịp để người ta tỏ lũng tri õn sõu nặng. Hơn một lần ta bắt gặp trong thơ anh lời nguyện cầu mang ý nghĩa nhõn văn cao cả:

Bạn ơi dự cú thế nào

giữ cho nhau sắc hoa đào ngàn năm tốt lành lời chỳc sang xuõn

nộn nhang bỏi tổ khấn thầm …dõn ơi!...

Đú khụng chỉ là những mối tõm tỡnh, những xỳc cảm sõu sắc mà cũn là những chiờm nghiệm, những triết lớ cuộc đời.

Đi lễ hội, chỳng ta hiểu thờm được rất nhiều nếp phong tục đẹp đẽ của ụng cha được gỡn giữ qua thời gian. Họ dự hội với nhiều cảm xỳc khỏc nhau, cú người về lễ hội để gặp gỡ giao duyờn, cú người đi để vón cảnh, cú người đi lễ hội để cầu sự may mắn, bỡnh an cho một năm, cho cuộc đời:

Từng đụi anh trước chị sau tưng bừng xe cỳp lựa nhau lờn chựa

cũng là đi hội chựa Hương

nún mờ chõn đất thập phương gập ghềnh

(Ghi chộp Chựa Hương)

Cựng khắc họa về hỡnh ảnh của lễ hội, nếu như Nguyễn Duy thường hướng thơ mỡnh đến những chiờm nghiệm, những triết lớ cuộc đời thỡ Đồng Đức Bốn lại thiờn về biểu hiện tõm trạng. Trong thơ Đồng Đức Bốn, khụng gian của lễ hội cũng là khụng gian thơ đặc sắc. Trong bài Ra giờng anh lại đi tỡm, anh đó núi hộ cho nhiều người

cảm xỳc lưu luyến, bõng khuõng khi về với Hội Lim ngày nào:

Ra giờng anh lại đi tỡm

Những cõu quan họ của Lim ngày nào Lời ca khắc trờn lưỡi dao

Bằng tia nắng mọc trờn rào cũn hương Bằng cỏi nhớ bằng cỏi thương Bụng hoa rụng xuống con đường thành hoa

Khụng gian thơ được dệt bằng õm thanh ngọt lịm lũng người của cõu hỏt dõn ca, bằng cỏi nắng đa tỡnh, bằng chỳt hương xưa cũn vấn vương sẽ mói neo đậu trong tõm hồn những ai đó từng một lần trải lũng với Hội Lim. Về với Hội Lim là về với giai điệu chớn nhớ mười thương trong cõu hỏt cũ, để đắm hồn trong súng mắt lung liếng, đa tỡnh trao gửi của người quan họ khi cõu hỏt buụng lơi:

Tụi về đõy với Hội Lim Nghe cõu xe chỉ luồn kim thuở nào

Ai người đội nún quai thao Ngực che thờm dải yếm đào làm duyờn

Ở đõy trờn bến dưới thuyền

Hoa thơm bướm lượn để nghiờng mỏi chốo Người ơi để lỏ ngừng reo

Bướm bay lờn nỳi xuống đốo ngẩn ngơ Người ơi em vẫn đợi chờ

Sụng sõu đó nhện nhả tơ bắc cầu

Về với chựa Hương, Đồng Đức Bốn lại phủ lờn đú cảm xỳc vu vơ trong lũng giữa chốn thinh khụng độ niệm:

Mà sao lỏ rụng bàn tay xuống thềm

Chựa Hương nghi ngỳt hương bay Phật ngồi cũng hộo cả ngày lẫn đờm

….

Bến Đục là bến Đục ơi

Sương bay thành khúi lờn trời lửng lơ Người đi tỡm cỏi vu vơ

Người về cầm cỏi hững hờ trao tay Người đi cầu phỳc cầu may Người về mưa cứ lay phay bờn lũng

(Vu vơ chựa Hương)

Và đú cũn là cỏi bõng khuõng trong Mựa xuõn đi phủ Tõy Hồ:

Mựa xuõn đi phủ Tõy Hồ Nắng thỡ mặc nắng, giú xụ mặc trời

Bõy giờ mới thật tĩnh tõm

Bõng khuõng trong khúi nhang trầm gặp nhau

Núi đến hội làng là người ta nghĩ ngay đến đỡnh làng - ngụi nhà chung của làng nước, mảnh hồn của làng quờ. Ngụi đỡnh được coi như biểu tượng cho tớnh cộng đồng làng xó Việt Nam. Lễ hội đỡnh làng là nơi sinh hoạt văn húa thiờng liờng nhất để người dõn làng trong, làng ngoài thể hiện tớnh thần làng quờ, thắp lờn và lưu giữ văn húa trước sự trụi chảy của thời gian. Khi tiết trời sang xuõn, đất trời như rộng mở, lũng người xốn xang, đỡnh làng khoỏc lờn mỡnh sắc màu, õm thanh mới. Này đõy là cờ xớ rợp trời, ngạo nghễ tung bay đựa vui trước giú xuõn nồng nàn, và đõy nữa, chiờng trống khua vang để vẫy gọi mọi người tạm gỏc lại những bận rộn, lo toan đời thường để đi trẩy hội mựa xuõn. Khụng gian văn húa đậm đà bản sắc ấy hơn một lần hiện lờn sinh động trong thơ Phạm Cụng Trứ vẫn mói làm ta xỳc động:

Hội xuõn mở ở cửa đỡnh Trai tơ được dịp rập rỡnh gỏi son

Thựng thỡnh!... trống đỏnh thựng thỡnh!... Trai làng đang tập luyện hỡnh đụ con

Gỏi làng mụi đỏ như son Già làng mắt sỏng như cũn trai tõn

(Tam khỳc cửa đỡnh)

Phạm Cụng Trứ đó ru lũng người bằng tiếng trống chốo hội xũn đầy nỏo nức, làm ta say đắm với khụng khớ xũn lóng đóng để thấy lũng mỡnh như trẻ lại.

Cú thể thấy nhiều phong tục, lễ hội thể hiện nếp sống, nếp sinh hoạt văn húa mang tớnh cộng đồng của người dõn quờ đó được sống lại qua những sỏng tỏc của

Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ. Với tất cả những gỡ đó tỏi hiện trờn trang thơ của mỡnh, cỏc anh xứng đỏng được xem là những thi nhõn của đồng quờ, của phong tục, là biểu trưng cho tõm hồn của làng quờ. Bức tranh được tạo nờn bằng chất liệu của ngụn ngữ đồng quờ ấy đó gieo vào lũng người những tỡnh cảm trong sỏng, tỡnh yờu quờ hương tha thiết, làm cho văn húa Việt được bảo tồn, tỏa sỏng cựng thời gian và hơn bao giờ hết chớnh điều đú đó làm nờn chất sống đặc biệt cho thơ cỏc anh.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 61 - 65)