Sự thay đổi của văn húa làng quờ trong cuộc sống mới

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 82 - 87)

1.2.2 .Trong thơ ca trung đại

2.4. Sự thay đổi của văn húa làng quờ trong cuộc sống mới

Xó hội ngày một phỏt triển đó tạo nờn diện mạo mới cho văn húa bất kỡ ở quốc gia nào. Sự phỏt triển đú đó làm văn húa liờn tục thay đổi và quỏ trỡnh này diễn ra rất nhanh chúng. Với mục tiờu xõy dựng nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc, một vấn đề rất quan trọng đặt ra là giữ bản sắc văn húa dõn tộc trong hội nhập quốc tế. Trờn thế giới, bất kỳ quốc gia, dõn tộc nào đều tỡm mọi cỏch giữ gỡn, bảo vệ bản sắc văn húa của riờng mỡnh, vỡ mất bản sắc sẽ khụng cũn là một quốc gia, một dõn tộc nữa. Bản sắc văn húa mỗi dõn tộc đó đúng gúp chung cho nền văn minh nhõn loại, làm cho nú đa dạng, phong phỳ, kết tinh những tinh hoa văn húa của cỏc dõn tộc ở khắp cỏc chõu lục. Việc giao lưu văn húa giữa cỏc nước trờn thế giới là rất cần thiết, nú là nguồn bổ sung, làm giàu cú thờm cho nền văn húa mỗi dõn tộc. Một nền văn húa đúng cửa, khộp kớn sẽ khụ hộo, thiếu sức sống và kộm phỏt triển. Vấn đề đặt ra là khi giao lưu, hội nhập quốc tế, khụng chỉ tiếp thu những tinh hoa văn húa của nhõn loại, mà cũn phải giữ được nền văn húa dõn tộc, khụng đỏnh mất bản sắc của chớnh mỡnh. Việc giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc cần được quan tõm ngay trong cuộc sống hằng ngày, chẳng hạn như trong lĩnh vực nghệ thuật, đó xảy ra tỡnh trạng khụng ớt bạn trẻ đua nhau chạy theo nhạc rock, pop, hiphop... mà quay lưng với nghệ thuật truyền thống như hỏt dõn ca, tuồng, chốo... Nhiều người mẹ trẻ khụng thuộc một bài hỏt ru. Sự biến đổi cũn biểu hiện trong cỏch ăn mặc, núi năng, cử chỉ, hành vi, giao tiếp hằng ngày…Vỡ vậy, muốn giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc cần phải dựa trờn cơ sở thuần phong mỹ tục của ụng cha từ bao đời để lại. Mỗi gia đỡnh phải giữ được nền nếp gia phong, con chỏu hiếu thảo, vợ chồng thủy chung, anh em thuận hũa. Khu dõn cư phải cú tỡnh làng nghĩa xúm, thương yờu đựm bọc lẫn nhau. Điều cấp thiết hiện nay là phải xõy dựng được lối sống, nếp sống thấm nhuần đạo lý của con người Việt Nam trước lối sống thực dụng, tụn thờ đồng tiền đang hủy hoại truyền thống nhõn nghĩa, truyền thống đạo đức của dõn tộc.

Thơ ca núi riờng và văn học núi chung trước sự biến đổi ấy cũng cú những ảnh hưởng nhất định. Vớ như ảnh hưởng đến cỏch dựng từ, cỏch khai thỏc hỡnh ảnh, cỏch cảm, cỏch nghĩ. Là những người thiết tha với giỏ trị cổ truyền, trước sự thay đổi của văn húa trong thời đại mới, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ cũng cú những băn khoăn day dứt. Tất cả những nỗi niềm ấy được cỏc anh phủ lờn trang viết với khỏt vọng lớn lao: gỡn giữ và làm giàu cú thờm văn húa truyền thống.

2.4.1. Những mó văn húa mới mang tớnh tớch cực

Là những người luụn thiết tha với cội nguồn, nhưng khụng phải vỡ thế mà Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ quay lưng hoàn toàn với những biến đổi theo chiều hướng tớch cực của văn húa trong thời đại mới. Cuộc sống đụ thị đó làm cho làng quờ thay da, đổi thịt rất nhiều. Kộo theo đú, làng quờ đang được hưởng những thứ văn minh mà chỉ cú được do sự phỏt triển vượt bậc của xó hội, nhờ sự tiến bộ của cụng nghệ thụng tin, điện tử…Để tăng tớnh chất thời đại, tạo cho hơi thơ của mỡnh cú tớnh thời sự, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ đó đem đến cho thơ mỡnh những mó văn húa mới mà trước đõy cũn khỏ lạ lẫm. Cú thể thấy, sự tỏc động của cuộc sống đụ thị tới làng quờ khụng phải diễn ra một chiều. Nhờ sự tỏc động của cuộc sống đụ thị, mà làng quờ được khoỏc trờn mỡnh những bộ cỏnh mới choang. Bộ cỏnh đú được biểu hiện ở nhiều phương diện như lối sống, cỏch ứng xử, trang phục, ngụn ngữ, giỏ cả, kiến trỳc…

Xó hội phỏt triển cú nhiều vấn đề người ta phải quan tõm. Là một cụng chức, cuộc sống bấp bờnh, vấn đề mà mọi người quan tõm ấy là tiền lương và giỏ cả. Nguyễn Duy đó cú cỏi nhỡn chõn thực khi anh viết : “cú mún ngon nào giỏ rẻ khụng em”(Chợ).

Phạm Cụng Trứ lại đặc biệt quan tõm đến sự biến đổi đến chúng mặt ở những cỏi gỡ gọi là tõn thời, là “mốt”. Xó hội đi lờn, mốt tõy, mốt tàu tràn ngập từ phố về làng, anh thấy mỡnh như ngỡ ngàng trước những nột văn húa mới mẻ ấy:

Về quờ ăn Tết vừa rồi Em tụi ỏo chẽn, em tụi quần bũ

(Lời thề cỏ may)

Trang phục thay đổi, thẩm mĩ đổi thay. Và kiến trỳc, lối sống con người cũng đang ngày một dịch chuyển về phớa hiện đại:

Nền xưa lầu hạc gỏc vàng nền nay siờu thị chắn ngang chõn trời

bạn xưa chay tịnh vườn Bựi bạn nay quỏn chú dậy mựi Nhật Tõn

mỡnh xưa chõn đất đầu trần mỡnh nay bụng phệ tay cầm mụ - bai…

(Xưa nay)

Hay đú là sự xuất hiện của mó ngụn ngữ mới trong thời hội nhập:

em giờ mở miệng núi “tờ” núi “cõy”

(Tỡnh cờ)

Rồi:

Chào buổi sỏng, chào buổi chiều Buổi trưa, buổi tối… bao nhiờu cỏch chào

Hỏi gỡ cũng phải “thanh cưu” Lại cũn “phờ lớt”, “phờ liu” rối bời

Khụng đi thỡ bộ con người Đi thỡ “gõu ạp” như thời trẻ con

(Đi tõy)

Cựng với những giỏ trị tốt đẹp vốn cú của nền văn húa truyền thống, giờ đõy đó xuất hiện những mó văn húa khỏc và ngày càng ăn sõu vào đời sống tinh thần của cộng đồng. Đú là nhõn tố “tạo cơ hội và mụi trường để nền văn húa cổ truyền của dõn tộc tiếp tục được giữ vững, thừa kế, phỏt triển và nõng cao, nhằm những phương hướng lớn mang dấu ấn của thời đại là độc lập dõn tộc và định hướng xó hội chủ nghĩa”[24;37].

2.4.2. Những biến thỏi của văn húa trong cuộc sống mới

Xó hội đổi thay, văn húa cú nhiều xỏo trộn, cỏc thang bậc đạo đức bị đảo lộn, nhiều giỏ trị văn húa của dõn tộc đứng trước nguy cơ bị biến mất. Điều này được cỏc nhà thơ đặc biệt quan tõm. Hành động đú cho ta thấy cỏi trăn trở của những người cú tõm khi cầm bỳt. Nguyễn Duy viết Hàng mó, Phạm Cụng Trứ viết Ra phố, Tỡnh cờ,

Xưa và nay, Lo, Bõy giờ, Đồng Đức Bốn viết Nhà quờ… để núi lờn thực trạng đau

lũng trước làn súng đụ thị húa mạnh mẽ, mảnh hồn làng đang bị vấy bẩn, làng quờ núi chung và văn húa làng quờ núi riờng đang đứng trước những nguy cơ mới.

Nguyễn Duy cảnh tỉnh thỏi độ thờ ơ, vụ trỏch nhiệm của con người với mụi trường sống bằng cỏi nhỡn đầy nghiờm khắc:

Người húa đỏ đỏ húa vụi vụi ma quỏi bạc mỏi đời phự võn

vọng chi ở phớa chõn mõy người xưa húa đỏ người nay húa gỡ

(Vọng Tụ Thị)

Là xứ sở của đất nước nhiệt đới giú mựa, núng, ẩm, mưa nhiều, chiến tranh thỡ rừng cõy bị bom đạt hủy diệt, thời bỡnh thỡ bị ảnh hưởng bởi cỏi khắc nghiệt của thiờn nhiờn, của đạo tặc. Lần đầu tiờn người ta thấy thơ đề cập nhiều đến những vấn đề mụi trường như thế. Đồng Đức Bốn đó hướng hồn thơ mỡnh đến vấn đề cú tớnh nhõn loại với tư cỏch của một cụng dõn đầy trỏch nhiệm:

Ở kia cú đỏm chỏy rừng

Lửa cao cao đến lưng chừng trời xanh Ở kia cú những tàn tranh

Đỏm người cứ chạy vũng quanh tớt mự

(Đỏm chỏy rừng)

Cũn Nguyễn Duy làm mới thơ khi núi đến khỏi niệm y học nhưng mang tõm trạng buồn, tiếc nuối về cỏi thời xưa mộc mạc, chõn thành trong tỡnh yờu của cha ụng:

Cỏi thời chưa nhiễm SIDA yờu lăn yờu lúc la đà sướng chưa

(Được yờu như thể ca dao)

Trước sự xõm lăng của đụ thị, của kinh tế thị trường, xó hội đổi thay, nhiều giỏ trị văn húa của dõn tộc đang đứng trước nguy cơ bị biến mất. Thực trạng ấy đang đặt ra cho chỳng ta một cõu hỏi lớn: Văn húa dõn tộc sẽ đi về đõu?

Nguyễn Duy đó day dứt, trước sức mạnh của thời đại kinh tế thị trường, thỡ chốn linh thiờng trở thành nơi mắt xanh mỏ đỏ lượn lờ, hoa hậu thành mún hàng để ngắm nghớa, bỏn mua… Xó hội tồn tại đầy những thúi nhố nhăng, tầm thường:

Người về khăn ỏo cho ma ngựa xe, khăn ỏo, lụa là, kim ngõn

lăm lăm cỏi thước phàm trần làm sao đo được thỏnh thần em ơi

(Hàng mó)

Đú là những thực tế đau đớn của nước ta, đất nước ta sau những năm chiến tranh, cỏi nhỡn ấy thể hiện rừ cỏi tụi cụng dõn, quan điểm nhõn sinh và ý thức thẩm mỹ của Nguyễn Duy trong quỏ trỡnh sỏng tạo thi ca là xuất phỏt từ tư tưởng nhõn đạo, nhõn văn của dõn tộc ta.

Cũng với tinh thần ấy, Phạm Cụng Trứ xút xa trước những trũ hề bịp bợm nhan nhản trong cuộc sống hụm nay:

Biển đề ngoài cửa mỏt xa Chập chờn điện tắt húa ra mỏt gần

Biển đề cơm quỏn bỡnh dõn Bưng ra rặt những gà tần chim quay.

(Ra phố)

Anh thấy sự đổi thay đỏng sợ của con người trong xó hội đầy cỏm dỗ:

Vốn là con gỏi nhà lành Em tụi mụi đỏ mắt xanh bao giờ?

(Tỡnh cờ)

Để rồi anh thấy mỡnh lạc lừng, bất lực trước tốc độ đụ thị húa, văn minh vật chất đang hừng hực tiến về làng quờ đẩy lựi những nếp văn húa đẹp đó tồn tại từ ngàn đời nay:

Lối xưa xe ngựa thõm u Lối nay xe cỳp vự vự khoe khoang

(Xưa và nay)

Làng quờ từ bao đời nay là nơi diễn ra cỏc hoạt động văn húa lành mạnh; là nơi nuụi dưỡng tõm hồn cho biết bao thế hệ chỏu con; là nơi gặp gỡ, giao duyờn của biết

bao nam thanh, nữ tỳ, thế mà giờ đõy lối sống hiện đại đó kộo theo biết bao hệ lụy và làm mất dần những giỏ trị, bản sắc văn húa truyền thống. Cú thể thấy, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ bằng sự nhạy cảm của con tim, bằng cỏi tõm của người cầm bỳt đó vẽ nờn bức tranh nhiều màu về văn húa làng quờ đang đứng trước sự xõm hoại của những thứ văn minh kệch cỡm để từ đú núi lờn tiếng lũng của mỡnh: phải làm gỡ đõy trước sự xuống cấp của văn húa, của tỡnh người? Đú là những thổn thức vụ cựng nhõn bản của những tõm lũng luụn nặng nghĩa với đời.

Hành trỡnh sỏng tạo của Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ núi chung, mảng thơ viết về cảnh quờ, người quờ, tỡnh quờ núi riờng là một quỏ trỡnh khỏm phỏ cuộc sống và nghệ thuật. Bằng vào tài năng và tấm lũng của mỡnh, cỏc anh đó tạo ra những hỡnh tượng thơ về làng quờ với vẻ đẹp chõn thật, bỡnh dị như nú vốn tồn tại hàng ngày. Phẩm chất thẩm mỹ đú, tiếng thơ đú như một lời nhắc mọi người hóy luụn nhớ về cội nguồn của mỡnh như những gỡ tốt đẹp nhất.

CHƢƠNG 3

PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN VĂN HểA LÀNG QUấ TRONG THƠ LỤC BÁT NGUYỄN DUY, ĐỒNG ĐỨC BỐN, PHẠM CễNG TRỨ

Tỏc phẩm văn học là một đơn vị sỏng tạo của nhà văn, là đối tượng thưởng thức của người đọc, phản ỏnh trỡnh độ ý thức xó hội, ý thức thẩm mỹ của thời đại, là chỉnh thể trung tõm trong đời sống văn học. Mọi qui luật, bản chất, đặc trưng thuộc tớnh của văn học đều biểu hiện tập trung ở tỏc phẩm, khỏi quỏt từ tỏc phẩm. Và cũng như bất kỳ một sự vật nào đú tồn tại trong đời sống, tỏc phẩm văn học cũng cú nội dung và hỡnh thức của nú. Nội dung của tỏc phẩm là toàn bộ những hiện tượng của đời sống được phản ỏnh trong tỏc phẩm và những tư tưởng toỏt ra từ những hiện tượng ấy. Nội dung của tỏc phẩm văn học chỉ tồn tại nhờ hỡnh thức và qua hỡnh thức của tỏc phẩm. Và “Nghệ thuật thơ ca là một nghệ thuật giàu sức sỏng tạo và cú dụng cụng hết sức tinh tế. Ở mỗi bài thơ hay là một cụng trỡnh trọn vẹn hoàn chỉnh, nhất quan giữa nội dung và hỡnh thức, giữa tư tưởng và nghệ thuật”[26;335].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)