Thơ lục bỏt trong sỏng tỏc của Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 91 - 94)

3.1 .Thể thơ lục bỏt

3.1.2.Thơ lục bỏt trong sỏng tỏc của Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ

Khi thể hiện mỗi loại đề tài khỏc nhau người sỏng tỏc đều phải tỡm đến những hỡnh thức nghệ thuật khỏc nhau phự hợp với từng thể tài. Qua khảo sỏt cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ, cú thể thấy rất rừ về mặt thể loại, cỏc anh sử dụng chủ yếu là thể thơ mang “hồn thiờng dõn tộc”- thơ lục bỏt. Bằng vào tài năng và tấm lũng, ba thi sĩ trong dũng thơ viết về làng quờ đó kế thừa những tinh hoa truyền thống và khụng ngừng sỏng tạo phỏt triển thể thơ dõn tộc đến mức độ hoàn hảo, mới mẻ, hiện đại mà vẫn mang đậm phong vị truyền thống. Từ đú, cỏc anh đó tạo dựng được bức tranh quờ đẹp đẽ về những cảnh sắc, thuần phong mỹ tục, những điệu tõm hồn nơi làng quờ Việt.

Với Nguyễn Duy, lục bỏt như cỏi duyờn tiền định. Anh đến với lục bỏt như một duyờn nợ với thơ. Xột trong toàn bộ sự nghiệp sỏng tỏc của anh, số lượng bài thơ lục bỏt chiếm tỉ lệ khỏ cao. Từ tập thơ đầu tay Cỏt trắng, Ánh trăng, rồi đến Mẹ và em, Về, Vợ ơi, Bụi… hầu như khụng tập thơ nào của anh lại khụng cú những bài thơ lục

bỏt hay. Ta lấy một vớ dụ, ở tập thơ Mẹ và em (1987) của Nguyễn Duy, tỉ lệ lục bỏt chiếm 41%, hay tập Bụi (1997), thỡ số lượng này cũn cao hơn: 34/49 chiếm 69%.... Với số lượng đú đủ để khẳng định niềm say mờ của nhà thơ với thể loại thơ dõn tộc đến mức nào.

Nguyễn Duy đến với lục bỏt từ những tỡm tũi thể nghiệm đầu tiờn, để rồi thứ bựa mờ đú đó làm anh gắn bú khụng thể rời xa trong suốt cuộc đời sỏng tỏc nghệ thuật của mỡnh. Nguyễn Duy phải lũng lục bỏt. Anh thấy giữa mỡnh và lục bỏt biết bao nhiờu nghĩa cũ càng: "Cõu thơ sỏu nổi tỏm chỡm / đụng thời xa lộ thụng tin kẹt đường / vương thỡ tội bỏ thỡ thương / đành lờ thờ nốt đoạn trường mộng du". Vỡ thế, anh bền

lũng chung thuỷ: "cứ bốo bọt bước thiờn di / đưa chõn lục bỏt mà đi loằng ngoằng". Lục bỏt của Nguyễn Duy khởi nguồn từ ca dao truyền thống và ca dao hiện đại. Nguyễn Duy trở về với hỡnh thức biểu đạt mang dỏng dấp dõn gian này, thể hiện một cỏch nhỡn hồn hậu cỏi duyờn quờ, để gúp phần khẳng định phong cỏch đằm thắm, duyờn dỏng của mỡnh với văn húa dõn tộc. Nguyễn Duy đó từng tõm sự: “tụi đó thử theo nhiều nẻo đường thơ mong tỡm cho mỡnh một giọng điệu lạ, lũng vũng mói, lại lần mũ về chớnh cỏi điểm khởi đầu của cuộc hành trỡnh của mỡnh, đú là thơ sỏu tỏm”[60;11].

Lục bỏt của Nguyễn Duy được khơi nguồn từ ca dao truyền thống. Bởi vậy “đọc thơ Nguyễn Duy, ta như được gặp một thế giới ca dao sinh động, phập phồng, làm nền cho tiếng đàn độc huyền đầy sỏng tạo”[74;200] .

Mặc dự cú ảnh hưởng của ca dao nhưng thơ Nguyễn Duy khụng lẫn vào ca dao. Mà bằng tỡnh yờu và tài năng hiếm cú về thơ lục bỏt, Nguyễn Duy đó phỏt triển ca dao một cỏch sỏng tạo, khiến lục bỏt của anh “khụng rơi vào tỡnh trạng quen tay, cú sự chuyển động, biến đổi trong cõu chữ. Phải chăng đú là do chuyển động nội tõm mà ứa ra cõu chữ”[39;10] .

Nguyễn Duy sử dụng thể thơ lục bỏt thật nhuần nhị như một cỏch để tỡm về với hồn quờ, để gỡn giữ vốn văn húa truyền thống quớ bỏu đú. Thể thơ mang điệu hồn dõn tộc ấy là một phương thức biểu đạt hữu hiệu nhất vẻ đẹp của hồn quờ trong thơ anh. Với gia tài lục bỏt hiện cú, anh đó được mệnh danh là “nhà thơ tài hoa bậc nhất ở thể lục bỏt đương đại. Anh đó sử dụng thể lục bỏt với một sự biến húa đỏng khõm phục. Nguyễn Duy cú những vần thơ mượt mà đến mức cổ điển”[13;189] :

Se se một chỳt lạnh lựng

mỡnh sang với bạn sang cựng thu sang bạn đi như sợ lỡ làng

mựa thu đi trước lỏ vàng theo sau buồn vui đõu cũng giống nhau

lẻ loi kim tước chõn cầu ngủ mơ...

(Một chỳt thu vàng)

Cựng với Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn cũng nổi lờn như một tài năng lục bỏt

hiếm cú. “Bốn coi lục bỏt là thứ lộc trời cao sang, là ngai vàng một cừi, là bản thể văn húa, là mỏu thịt gia đỡnh và cụng đức mẹ cha”[12;600]. Đồng Đức Bốn đó từng thử sức qua nhiều thể thơ khỏc nhau. Anh bắt đầu bước chõn vào làng thơ bằng một tập thơ theo thể tự do Con ngựa trắng và rừng quả đắng (1992). Tuy nhiờn tập thơ đó bị “dư luận nụng nổi và bạc bẽo ngoảnh mặt đi, giống như gỏi nhà quờ ra tỉnh gặp phải tay phàm”[12;536].

Tuy nhiờn sau thất bại đầu tiờn, “vừa tẽn tũ, vừa ờ chề” ấy, Đồng Đức Bốn đó khẳng định tờn tuổi của mỡnh bằng một loạt những tập thơ ra đời như đúng đinh vào tõm hồn độc giả: Chăn trõu đốt lửa (1993), Trở về với mẹ ta thụi (2000), Cuối cựng

vẫn cũn dũng sụng (2000), rồi Chuụng chựa kờu trong mưa (2002) và tập thơ cuối

cựng dày nhất, trang trọng nhất là Chim mỏ vàng và hoa cỏ độc (2006). Điều đặc biệt

là trong sụ đú cú những tập 100% là thơ lục bỏt như Chuụng chựa kờu trong mưa, Trở về với mẹ ta thụi, Chim mỏ vàng và hoa cỏ độc. Con số ấy đưa anh vào hàng

“nhà thơ lục bỏt kỳ tài của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới”, “là người viết thơ lục bỏt hay vào loại hiếm hoi ở Việt Nam”[12;678]. “Đồng Đức Bốn là một nhà thơ kiệt xuất trong lục bỏt, cú lẽ là hồn Việt chắt lọc ngàn năm để ứ dồn vào tõm hồn thi sĩ làm ta nghiờng ngả mờ say những vần thơ như từ ca dao đi ra, như từ thơ đi vào ca dao, cứ

ngọt lịm và ở lại”[12;728-729], “Đồng Đức Bốn coi thơ lục bỏt là cừi húa thõn, là bản mệnh của mỡnh”[12;597]. Và núi như nhà nghiờn cứu phờ bỡnh văn học Vương Trớ Nhàn: “Lục bỏt của Đồng Đức Bốn từ tốn, chậm rói như lời núi vẩn vơ của một người vừa ngỏn sự đời, vừa khụng thụi chiờm nghiệm sự đời”[12;545], “là hơi thở, là hồn vớa của cuộc sống hụm nay được quản thỳc trong nghiờm luật cổ truyền lục bỏt”[12;547] . Thơ lục bỏt của Đồng Đức Bốn thường ngắn, cú hai, bốn, hoặc sỏu, hoặc tỏm đến mười hai cõu giống như ca dao. Đụi khi, nú cú vẻ như một lời núi bõng quơ bỡnh thường: “Xong rồi chả biết đi đõu /Xớch lụ Bà Triệu ra cầu Chương Dương”

Thơ lục bỏt Đồng Đức Bốn thiờn về trực cảm bản năng, thơ anh dị ứng với những cỏch tõn bớ hiểm, trừu tượng. Nột hiện đại trong thơ anh chớnh là hơi thở, là hồn vớa của cuộc sống hụm nay được quản thỳc trong niờm luật cổ truyền lục bỏt. Anh đó sử dụng lục bỏt như một thể thơ đắc địa để thể hiện cỏi hồn nhiờn, dõn dó của tỡnh cảm, cỏi nhỡn về con người tự nhiờn, cổ sơ thiờn về cảm xỳc. Đú là khuynh hướng “đào sõu vào truyền thống, nhưng là dựng ngụn ngữ hiện đại để thể hiện ngụn ngữ cổ sơ. Tỡm cỏi chất hiện đại trong những cỏi nguyờn xi, chưa bị cải biờn, chưa bị gọt đẽo. Cỏi gồ ghề ấy nằm trong dõn gian và phải tỡm biết nú”[56;3]. Với những gỡ đó cống hiến suốt một đời thơ, sẽ khụng quỏ khi người ta núi: “Đồng Đức Bốn là cõu chuyện hoang đường thời hiện đại mà cú lẽ cũn lõu lắm, một trăm năm hay một nghỡn năm sau ở cỏi dẻo đất đồng bằng Bắc Bộ này mới lại cú thể cú được một người làm thơ lục bỏt hay đến thế”[12; 804] .

Cũn Phạm Cụng Trứ - kẻ nhận mỡnh là người của nhà quờ, lại diễn đạt những nội dung hiện đại bằng thể lục bỏt với lối nghĩ, lối cảm quen thuộc dõn dó: “Người đi

kiếm cỏi giàu sang/Ta về gảy khỳc trăng vàng ngừ quờ” (Độc huyền tự khỳc). Qua

cỏc tập thơ Lời thề cỏ may (tập 1,2,3) mà sau này anh tập trung lại trong tuyển tập Cỏ

may thi tập (2000), rồi đến Phồn thi I (2004), Phồn thi II (2006) và Phồn Thi III

(2009) anh đó khẳng định được chỗ đứng của mỡnh trờn thi đàn và trong lũng bạn yờu

thơ bằng thể thơ lục bỏt rất mực tài hoa.

Cũng giống như Đồng Đức Bốn, trước khi thành cụng với thể lục bỏt, Phạm Cụng Trứ đó thử độ cảm xỳc và tài năng qua thể thơ khỏc như thể tự do. Những bài thơ tự do của anh cũng khỏ thành cụng. Nhưng tài năng thơ của Phạm Cụng Trứ thực sự phỏt tiết ra ngoài, lấp lỏnh nhiều màu vẻ khi anh quay về với cõy đàn độc huyền - thể lục bỏt. “Lục bỏt là cả gia tài của anh”[49;69]: “Gia tài tụi? Đụi hàng lục bỏt”

(Mười chớn tuổi). Bảng thống kờ sau sẽ cho ta thấy rừ điều này:

TT Tờn tập thơ Tổng số bài thơ Số bài thơ lục bỏt Tỉ lệ %

1 Lời thề cỏ may(I) 38 25 65.8

2 Lời thề cỏ may(II) 40 24 60.0

3 Lời thề cỏ may (III) 44 24 54.5

4 Phồn thi (I) 52 19 36.5

5 Phồn thi (II) 53 24 45.3

Lục bỏt của Phạm Cụng Trứ cú điểm giống với người đồng hương Nguyễn Bớnh ở cỏi mượt mà nhưng cũng khụng kộm phần nhức nhối. Tuy nhiờn nú khụng ở trạng thỏi hoài cảm, buồn sầu như thơ của nhiều thi sĩ khỏc. Mà nú hài hước, bụng phống, tếu tỏo. Và dự là làm bờn ngành luật nhưng thơ của Phạm Cụng Trứ núi như Chu Văn Sơn thỡ khụng cú khúi sỳng, và “cơ hồ cũng khụng cú chỳt luật nào”. Mà anh chủ trương quay về khơi tiếp cỏi mạch hồn quờ, cỏi phong vị mà anh rất yờu trong thơ Nguyễn Bớnh. Điệu cảm xỳc ấy hũa quyện với lục bỏt là một sự kết hợp tuyệt vời để làm nờn tờn tuổi của thi sĩ đồng quờ này trờn thi đàn Việt Nam.

Cú thể thấy, trong giai đoạn văn học gión nở, phỏt triển rầm rộ với nhiều thể loại thơ, khi người ta phải chúng mặt với những cỏch tõn của kỹ nghệ thơ, thỡ việc tỡm về và làm mới thể thơ dõn tộc- thơ lục bỏt của Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ là một hướng đi rất đỏng trõn trọng. Nú chớnh là một cỏch để làm cho văn húa dõn tộc khụng bị mai một. Đỳng như một nhận xột: “Vốn văn húa cú liờn quan đến truyền thống và cỏch tõn sỏng tạo (…) phải bắt đầu từ việc nắm vững văn húa truyền thống, làm chủ và làm thành thạo những loại hỡnh nghệ thuật truyền thống trước khi đến những sỏng tạo mới”[64;35-36].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 91 - 94)