Phạm Cụng Trứ “Người thơ gảy khỳc trăng vàng ngừ quờ”

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 36 - 39)

1.2.2 .Trong thơ ca trung đại

1.3. Hành trỡnh sỏng tạo thi ca của Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ

1.3.3. Phạm Cụng Trứ “Người thơ gảy khỳc trăng vàng ngừ quờ”

Sinh năm 1953 ở vựng đồng chiờm trũng Nam Định, cỏi phong tỡnh dõn dó của hồn quờ đồng bằng Bắc Bộ đó làm nờn một Phạm Cụng Trứ “chõn quờ” với cỏi đằm thắm của duyờn tỡnh quờ hương xen với cỏi vui say khỏe khoắn, tươi trẻ của con người thời đại. Anh là người suốt đời ỏm ảnh bởi lũy tre, cỏnh đồng, rơm rạ, củ khoai, con cỏ. Tạm biệt khoảng trời tuổi thơ trong veo, anh bước chõn vào chiến trường với nhiều nỗi lũng thương nhớ đồng quờ. Những năm thỏng tuổi trẻ ở Trường Sơn, cũng va đập bom đạn, cỏi sống, cỏi chết như bao người lớnh trận và cũng những khắc nghiệt của thiờn nhiờn:

Cú nơi nào mưa như ở đõy?

Từ thỏng bảy qua thỏng mười hai chưa dứt Trời ỳp sụp một màu chỡ mọng nước Mõy xà ngang đầu tưởng quờ được ngang tay

(Mưa ở đõy)

Hũa mỡnh vào cuộc sống chiến đấu, anh đó cú những vần thơ hướng đến những đồng đội thõn yờu trờn cung đường Trường Sơn đầy khỏi lửa. Đõy là những phỳt giõy hạnh phỳc hiếm hoi nơi cỏi chết và sự sống chỉ gần nhau gang tấc anh đó chộp được một cỏch thần tỡnh:

Hỡi em cụ gỏi tiền phương Áo xanh sắc lỏ túc vương hoa rừng

Em hũ chi để trờu anh

Cỏi giọng khu bốn rừ rành chẳng sai Chỳng anh quờ ở đằng ngoài Hũ vố chẳng thạo, chỉ hoài ngắm em Mặt em? Khụng, mặt mựa xuõn Tiếng em? Khụng, tiếng nắng ngõn lưng trời

Đường cua em đó khuất rồi

Cũn nghe khỳc khớch tiếng cười đuổi theo

(Sỏng nay )

Hiện thực cuộc chiến đó cho anh những cỏi nhỡn nhiều chiều hơn về cuộc sống. Thơ anh hướng đến nhiều số phận ở nhiều vựng quờ trờn những cung đường hành quõn. Đú là những người mẹ nghốo lam lũ nơi vựng biển sõu, cỏt trắng:

Đường đỏnh giặc tụi qua nhiều miền quờ Cũng những mẹ già cũng mựi nước mắm

Cỏi vị biển quờ mỡnh cú bao giờ tụi lẫn Bỗng nhớ về khúe mắt lại rưng rưng (Vị quờ)

Tạm biệt thời khúi lửa, về lại cuộc sống hũa bỡnh, cỏi duyờn nợ với thơ văn đó khụng cho lũng anh ngủ yờn. Sang Nga bảo vệ thành cụng Luận ỏn Tiến sĩ Luật, làm bỏo Phỏp Luật nhưng từ sõu thẳm trỏi tim nàng thơ luụn khỏt khao cất tiếng. Anh là người giản dị, chõn chất khụng cầu kỡ, tụ vẽ vỡ ụng bà cha mẹ anh cũng là con người của xứ đồng, nụng dõn chớnh hiệu. Về với cuộc sống đời thường, hồn thơ anh say đắm với những gỡ gần gũi với làng quờ. Lối cảm xỳc ấy đó tạo nờn thương hiệu riờng cho anh. Năm 1990, anh trỡnh làng tập thơ đầu tiờn Lời thề cỏ may I và đó được bạn yờu

thơ đún nhận bằng tỡnh cảm chõn thành, nồng nhiệt. Khỏc với nhiều người, anh đến với thành cụng khi trước đú anh chẳng cú một giải thưởng văn học nào, cũng chẳng cú ai đỡ đầu, đỡ chõn mà mới chỉ cú dăm bài thơ đăng bỏo. Vậy mà ngay sau khi Lời thề

cỏ may I ra đời, anh đó định danh vị trớ vững chắc trờn thi đàn. Ngay từ đứa con đầu

lũng này, người ta đó nhận ra cỏi chất giọng đặc biệt, cỏi “gu” thẩm mĩ trờn hành trỡnh sỏng tạo của anh:

Tớch tỡnh tang! Tịch tỡnh tang Người đi kiếm cỏi giàu sang Ta về gảy khỳc trăng vàng ngừ quờ

(Độc huyền tự khỳc)

Anh cứ đau đỏu về cỏi làng của mỡnh, về cõy gạo, ỏnh trăng, bờ đờ, cụ gỏi mặc ỏo phụng, quần bũ. Anh viết nhiều về nụng dõn. Đú là hỡnh ảnh những người nụng dõn thời hội nhập với nhiều đổi thay khụng trỏnh khỏi của đời sống thời kinh tế thị trường. Phạm Cụng Trứ bày tỏ, anh viết về người nụng dõn vỡ họ là hỡnh búng của anh, của cha mẹ anh. Người nụng dõn Việt Nam thiệt thũi nhiều, cú lỳc họ bị bỏ quờn cả trong đời sống lẫn trong nghệ thuật. “Ngày xưa cú dũng văn học về nụng thụn rất rừ. Những Anh Thơ, Nguyễn Bớnh, Đồn Văn Cừ… đó cú thể tạo nờn diện mạo của nụng thụn. Nhưng hụm nay thỡ diện mạo nụng thụn khụng cũn được rừ ràng, đẹp và cú hồn như vậy nữa. Cỏi hồn quờ đó phụi phai đi quỏ nhiều. Tụi nghĩ rằng cú nhiều lý do, nhưng cơ bản là tõm thế người cầm bỳt hụm nay đó khỏc đi nhiều rồi. Xu thế hội nhập, quỏ trỡnh đụ thị húa đó xõm chiếm vào ngũi bỳt nhà văn”[77].

Anh đó đến với thơ như thế. Anh viết nhiều như một sự cõu thỳc của trỏi tim để thể hiện sự trõn trọng với cuộc đời, với làng quờ, với nàng thơ của mỡnh. Sau đứa con đầu lũng hạ sinh 1990, anh lại tiếp tục trỡnh làng gương mặt Lời thề cỏ may II vào

năm 1993 và Lời thề cỏ may III vào năm 1996. Ba tập thơ cho ta thấy rừ khuynh hướng sỏng tỏc của anh: tỡm về với cội nguồn như một sự cứu rỗi. Làng quờ luụn trở thành một nỗi ỏm ảnh, một nỗi khỏt khao da diết trong anh. Đọc thơ anh, ta thấy ngay cỏi hơi hướng của làng quờ Việt Nam qua cảnh, tỡnh, qua lời ăn tiếng núi, tõm tư tỡnh cảm, gốc gỏc của làng quờ Việt Nam.

Sau thành cụng với hồn quờ, Phạm Cụng Trứ lại tiếp tục khẳng định khả năng thơ ca đặc biệt của mỡnh qua cỏc tập: Phồn thi I (2004), Phồn thi II ( 2006) và Phồn

thi III (2009), những tập thơ mang đậm hồn phố. Tuy nhiờn, người đọc vẫn nhận thấy

Qua những tập thơ trờn, chỳng ta thấy thơ Phạm Cụng Trứ cú cỏi mượt mà giống ca dao, dõn ca nhưng bờn cạnh đú là cỏi húm hỉnh, tinh nghịch, thật, khụng trừu tượng, khụng hoa lỏ, khụng mỹ từ. Thơ anh khụng ở trạng thỏi hoài cảm, buồn sầu như thơ của nhiều thi sĩ khỏc. Mà nú hài hước, bụng phống, tếu tỏo. Cỏi chất trào lộng ấy đó định vị một chỗ đứng riờng của Phạm Cụng Trứ trong đời sống văn chương. Tuy nhiờn, đằng sau cỏi bụng đựa, tếu tỏo là rất nhiều suy ngẫm, là ăm ắp nỗi buồn:

Bõy giờ lạ lắm người ta Hiền lành rồi cũng húa ra lắm lời

Bõy giờ lạ lắm cả tụi

(Tự sự)

Anh luụn quan tõm đến những chuyện hụm nay, chuyện bõy giờ, khụng nộ trỏnh chuyện thế sự. Làng quờ trong thơ anh hiện hỡnh sống động ở một sinh quyển gần gũi, gắn bú và thõn thuộc: cõy đa, bến nước, con đũ, dũng sụng cỏnh đồng, cỏnh cũ, hội hố, lễ tết… Để thể hiện cỏi hồn quờ ấy, anh đó chọn cho mỡnh cõy đàn đó cũ - thơ lục bỏt nhưng lại luụn trở thành mới qua lăng kớnh, cảm nhận tinh tế. Qua bàn tay tài hoa của anh, cõy đàn đú đó gảy lờn được những giai điệu khụng hề trộn lẫn giữa lỳc người ta bị “bội thực” với đủ cỏc thứ kĩ nghệ hiện đại. Trước khi đến với thể loại thơ “anh minh” này, anh đó thử sức tài năng thơ ở nhiều thể loại khỏc nhau, nhưng cú lẽ sau nhiều thử nghiệm, anh đó lựa chọn được thể loại thớch hợp nhất cho điệu tõm hồn mỡnh: Thơ lục bỏt.

Trở về gảy khỳc trăng vàng ngừ quờ, Phạm Cụng Trứ đó thực sự chọn cho mỡnh một lối đi riờng rất đỏng trõn trọng. Trờn hành trỡnh sỏng tạo thi ca dẫu cũn lắm bể dõu, chỳng ta hi vọng rằng với bản lĩnh và tài năng nghệ thuật, anh sẽ làm được nhiều hơn thế cho nền thơ Việt Nam trong thời đại mới.

Với Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Cụng Trứ tỡm về với cỏc giỏ trị cội nguồn, về với vẻ đẹp bỡnh yờn, thanh sơ chốn làng quờ sẽ được nhấn mạnh như là sự lựa chọn cho “bỳt phỏp thơ đại chỳng vừa bảo lưu cỏi cổ truyền, vừa đối thoại với cỏi thời thượng học đũi”. Và như một sự tất yếu để tiếng thơ vang vọng hơn, thấm sõu hơn với văn húa dõn gian, cỏc anh đó sử dụng thật đắc địa thể thơ dõn tộc - thơ lục bỏt, thứ thơ dễ làm nhưng khú hay.

CHƢƠNG 2

NHỮNG BIỂU HIỆN VĂN HểA LÀNG QUấ TRONG THƠ LỤC BÁT NGUYỄN DUY, ĐỒNG ĐỨC BỐN, PHẠM CễNG TRỨ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại (Qua thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (Trang 36 - 39)