Toàn thể trẻ em nói chung.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyền trẻ em trên báo in hiện nay (Trang 25 - 27)

Hiện nay ở Việt Nam có khoảng 27 triệu trẻ em từ 0-16 tuổi, đây là nhóm đối tượng cần sự quan tâm đặc biệt của xã hội bởi đó là những “chủ nhân tương lai của đất nước” trong đó có hơn 1,6 triệu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt theo quy định của Luật BVCS&GD TE. Cùng với những phát triển về các loại hình truyền thơng, việc cung cấp thơng tin phục vụ cho nhu cầu của nhóm đối tượng trẻ em cũng được nhiều

đơn vị báo chí truyền thơng coi trọng như nhóm ấn phẩm của báo Nhi đồng, Thiếu niên Tiền phong, Hoa học trò, Mực Tím, Khăn quàng đỏ, Rùa vàng, tạp chí Tuổi xanh, tạp chí Vì trẻ thơ…, các chương trình phát thanh – truyền hình như chương trình Phát thanh Thanh thiếu nhi – Đài Tiếng nói Việt Nam, chương trình “Vì trẻ em”, “Những bông hoa nhỏ” – Đài Truyền hình Việt Nam đã rất phát triển và đáp ứng được phần nào nhu cầu thông tin của trẻ em. Bên cạnh đó, các đơn vị báo chí khác cũng có những chuyên mục dành cho trẻ em như mục “Trong mắt con” trên tạp chí Gia đình và Trẻ em, mục “Vườn tuổi thơ” trên báo Thanh niên…

Tuy nhiên, có thể nhận thấy sự phân biệt khá rõ, cũng là về đề tài liên quan tới trẻ em nhưng những số báo in phản ánh đề tài liên quan tới trẻ em lại phụ thuộc vào đối tượng hướng tới để có những nội dung và hình thức phù hợp. Có thể phân về 3 loại cơ bản: báo chí về trẻ em do người lớn viết cho trẻ em đọc (như Họa Mi, Nhi Đồng, Khăn Quàng Đỏ…); báo chí của người lớn viết về trẻ em cho người lớn đọc (u con, tạp chí Gia đình và Trẻ em…); báo chí về trẻ em do trẻ em viết cho trẻ em đọc (Hoa học trò, Của con..) tuy nhiên số lượng báo do chính trẻ em viết cịn rất hạn chế không chỉ ở Việt Nam mà trên thế giới cũng rất ít. Ngồi ra trên một số báo dành cho người lớn cũng có những chuyên mục dành cho trẻ em nhưng số lượng bài viết còn hạn chế.

Mặc dù cịn có sự khác biệt trong nội dung và hình thức giữa các dịng báo chí viết về các vấn đề liên quan tới trẻ em nhưng chúng vẫn có một điểm chung đó là tập trung vào phản ánh những vấn đề có liên quan tới lợi ích của trẻ em, những mặt tác động tới trẻ em trong cuộc sống, vì sự phát triển tốt nhất dành cho trẻ em. Đó chính là một trong những biểu hiện rõ nét của việc tôn trọng trẻ em khi trẻ em trở thành đối tượng có quyền hưởng thụ các sản phẩm thông tin phù hợp với lứa tuổi và sở thích của mình.

Báo chí khi tiếp cận đề tài trẻ em dù theo nội dung và hình thức thể hiện nào cũng nhằm mục đích là cung cấp những thơng tin cơ bản nhất, cần thiết và gần gũi với đời sống của trẻ em, toàn thể trẻ em nói chung đều có thể được tiếp cận với

thường hướng tới người lớn bảo trợ trẻ em và nhóm đối tượng làm việc về trẻ em. Tuy nhiên cũng phải khẳng định rằng những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với trẻ em khi được báo chí phản ánh là biểu hiện của sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với tồn thể trẻ em nói chung, lợi ích của tồn bộ trẻ em trên mọi vùng miền, không có sự phân biệt đối xử về giới tính, hồn cảnh, tôn giáo, dân tộc… bởi vậy mà những quyền lợi của trẻ em khi được báo chí đề cập tới thơng qua việc tuyên truyền các chủ trương, chính sách liên quan tới trẻ em chính là quyền của toàn bộ trẻ em đã được cộng đồng xã hội bảo vệ và thực thi trong thực tiễn. Trẻ em và cả cộng đồng đều cần nhận thức rõ quyền của trẻ em và nghĩa vụ của cộng đồng trong việc đảm bảo thực thi những quyền đó vì lợi ích của tồn bộ trẻ em trong cả nước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyền trẻ em trên báo in hiện nay (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)