Các chủ trương, chính sách Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nghề truyền thống chạm mỹ nghệ bạc, đồng ở huyện kiến xương tỉnh thái bình (Trang 59)

STT Chỉ tiêu điều tra

Số phiếu KS Mức độ đánh giá Không hài lòng (0 phù hợp) Trung Bình Tốt (Phù hợp, Hài lòng) Rất tốt (Phù hợp, hài lòng) 1 Các chủ trương, chính sách Nhà nước về phát triển nghề truyền thống CMNBĐ 30 2 12 15 1

2 Chính sách xúc tiến đầu tư và dịch vụ công 30 1 9 18 2

3

Chính sách đào tạo nguồn nhân lực nghề truyền thống CMNBĐ 30 6 15 6 3 4 Các vấn đề cần ưu tiên phát triển nghề truyền thống CMNBĐ 30

- Miễn thuế sản xuất kinh doanh 15/30 - Hỗ trợ về công trình hạ tầng 6/30 - Miễn thuế XK hàng hóa 3/30 - Giảm các loại thuế 6/30

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017)

b. Khái quát kết quả sản xuất nghề thủ công mỹ nghệ chạm bạc, đồng

Để khái quát một số kết quả cơ bản từ hoạt động của các cơ sở hộ SX trong nghề truyền thống chạm mỹ nghệ bạc, đồng ở Kiến Xương rất phong phú và đa dạng, giúp đánh giá một cách sâu sắc và toàn diện là cả một quá trình, do vậy trên cơ sở điều tra trực tiếp các hộ và tham khảo tài liệu từ các cơ quan phòng,

ban chuyên môn của huyện, ý kiến của các vị lãnh đạo thôn, xã, chi hội làng nghề, khái quát nên kết quả SXKD của các doanh nghiệp, cơ sở, HTX nghề, hộ SXKD trong các nghề truyền thống chạm mỹ nghệ bạc, đồng như sau:

Bảng 4.2. Tổng sản phẩm chạm mỹ nghệ bạc, đồng của huyện Kiến Xương năm 2014 -2016

STT Chỉ tiêu ĐVT Số lượng SP 2014 Số lượng SP 2016 So sánh % I Nhóm SP hàng tranh, chữ nho Bức 16065 20964 130,49 II Nhóm sản phẩm Đồ thờ Bộ 7135 9348 131,02 III Nhóm SP đồ gia dụng bằng bạc Bộ 4250 5424 127,62 IV Nhóm sản phẩm trưng bày cái 9935 12822 129,06 V Nhóm SP cõ quan đình chùa, miếu Cái 116 155 133,62 VI Nhóm các sản phẩm trang sức khác SP 18282 23772 130,03

Nguồn: Phòng Kinh tế và Hạ tầng (2016)

Từ số liệu bảng 4.2. cho thấy số lượng sản phẩm sản xuất so sánh mốc thời gian 2 năm, có thể hiện tăng trong 6 nhóm sản phẩm từ 27,62 - 33,62% , xác định việc sản xuất có tăng năng suất sản phẩm thể hiện có sự phát triển tốt hơn.

Bảng 4.3. Thống kê giá trị SP, thu nhập nghề chạm mỹ nghệ bạc đồng ở huyện Kiến Xương năm 2016

(Đơn vị tính: triệu đồng)

STT

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

SS 2015/ 2014 SS 2016/ 2015 1 Giá trị tổng sản phẩm TCMN 137.234 147445 178.828 107,44 121,28 2 Tổng giá trị thu nhập từ TCMN 79.596 88.468 108.136 111,15 122,23 3 Thu nhập BQ từ nghề lao động/ tháng 1,98 2,22 2,66 112,12 119,82 4 Thu nhập BQ từ nghề lao động/ nãm 21,8 24,45 29,26 112,16 119,67 Nguồn: Phòng Kinh tế và Hạ tầng Kiến Xương (2016)

Xem xét giá trị sản xuất tổng giá trị sản phẩm sản xuất chạm mỹ nghệ bạc, đồng của huyện Kiến Xương năm 2015 có tăng 7,44% so với năm 2014, năm 2016 tăng cao hơn năm 2015 là 21,28% . Nắm bắt nguyên nhân có sự chênh lệch do năm 2015 kinh tế toàn cầu có xu hướng giảm do đó làng nghề cũng ít nhiều ảnh hưởng bởi tác động của kinh tế thế giới phát triển chậm lại. Năm 2016 nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi trở lại hàng hóa sức mua tăng, nhiều hộ được hỗ trợ đầu tư máy móc mở rộng quy mô sản xuất phát triển.

4.1.1.2. Quy hoạch phát triển nghề truyền thống chạm mỹ nghệ bạc, đồng:

- Căn cứ vào thực tế phát triển nghề chạm mỹ nghệ bạc đồng giai đoạn 2010 - 2015 UBND huyện Kiến Xương đã giao trực tiếp nhiệm vụ xây dựng quy hoạch phát triển nghề truyền thống cho phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện tham mưu phương án Quy hoạch.

* Quy hoạch tổng thể không gian phát triển nghề tập trung chính vào địa bàn các xã Lê Lợi, Hồng Thái, Trà Giang, Hướng phát triển sang Nam Cao, Đình Phùng và Quyết Tiến, Thanh Nê, An Bồi bởi ở các địa phương trên đã nhen nhóm sự xuất hiện của nghề truyền thống.

* Quy Hoạch phát triển trọng tâm quần thể nghề CMNBĐ: tập trung tại xã Hồng Thái, tận dụng cơ sở vật chất sẵn có là đền thờ tổ nghề, nơi hình thành nghề, điều chỉnh quy hoạch hệ thống giao thông thuận lợi, khu trung tâm có 2 hệ thống đường ra vào riêng biệt để tránh ùn tắc kết hợp với cảnh quan dòng sông Đường Giang nơi thường xuyên diễn ra trò chơi dân gian Bơi trải vào dịp lễ hội, kết hợp quy hoạch giao thông thủy, bộ gắn với phát triển du lịch và lễ hội. Xây dựng khu quần thể di tích Hội đền kết hợp với xây dựng trụ sở hoạt động của Chi hội nghề kim hoàn đá quý chạm bạc Đồng Xâm, xây dựng Nhà trưng bày sản phẩm làng nghề, vị trí quy hoạch bên phải khu vực đền thờ.

* Quy hoạch quỹ đất phát triển nghề: UBND tỉnh Thái Bình đã nhất trí với đề án Quy hoạch CCN làng nghề truyền thống xã Hồng Thái diện tích 50 ha thuộc vị chí thôn Dương Cước xã Hồng Thái, mục đích quy hoạch phát triển làng nghề chạm mỹ nghệ bạc, đồng theo quy mô tập trung để thuận lợi cho phát triển SX nghề. Quy hoạch chi tiết CCN làng nghề đang chờ tỉnh Thái Bình phê duyệt.

* Một số chỉ tiêu kinh tế:

- Số lượng sản phẩm mỗi năm tăng bình quân 8 – 10%

- Giá trị sản xuất từ nghề truyền thống đạt 75 – 80% tổng giá trị SX làng nghề, xã nghề, giá trị SX từ nghề TCMN tăng 9 – 11%/ năm

- Số doanh nghiệp tăng 10%/năm, cơ sở sản xuất TCMN tăng 1%/ năm - Thu nhập bình quân lao động làm nghề tăng 10%/năm.

Tóm lại định hướng quy hoạch đã có xong việc triển khai còn chậm, thiếu lộ trình về thời gian, gắn với trách nhiệm của cấp nào, ngành nào, xử lý thế nào.

4.1.1.3. Xây dựng cơ sở vật chất phục vụ nghề thủ công mỹ nghệ chạm bạc, đồng

Trên cơ sở số liệu điều tra thực tế phản ánh HTX nghề có diện tích sản xuất lớn nhất, có đầy đủ diện tích dành cho các hạng mục công trình như nhà xưởng SX, đất cửa hàng, đất kho chứa, đất sân phơi, quy mô diện tích lớn gấp 20 -25 lần so với quy mô doanh nghiệp và hộ quy mô 1. Đa số các hộ quy mô 2 và hộ quy mô 3 không có đất cửa hàng, chỉ có xưởng sản xuất và kho chứa hàng. Tài sản cố định của DN, HTX lớn gấp 5 lần hộ quy mô 1, gấp 9 -10 lần hộ quy mô 2. Các loại máy đắt tiền áp dụng vào sản xuất thì đa số mới chỉ xuất hiện ở DN và hộ quy mô 1, hộ quy mô 2, 3 và HTX thì mới chỉ đầu tư các loại máy nhỏ đơn giản

chi phí đầu tư ít. Về tài sản vật chất qua số liệu điều tra thể hiện hầu hết các doanh nghiệp, HTX nghề và hộ chuyên nghề đều có diện tích nhà xưởng sản xuất, kho chứa hàng, cửa hàng được hình thành trong phạm vi đất ở, riêng HTX Phú Lợi có đất giao để sản xuất riêng biệt, còn các doanh nghiệp và hộ vẫn sử dụng đất sản xuất trong khuân viên đất thổ cư (ONT), với các hộ quy mô 1 thì vẫn sử dụng nhà ở hoặc công trình phụ, lán tạm làm nhà xưởng và kho chứa, không có cửa hàng bán sản phẩm.

Các loại máy phục vụ sản xuất cơ bản các loại máy mài đánh bóng, máy cắt các cơ sở, các hộ đã trang bị khá đầy đủ, các loại máy đắt tiền như máy đột dập thủy lực mới chỉ có khoảng 10 - 15% tổng số cơ sở sản xuất có điều kiện mua sắm máy và khuân ép. Nguyên nhân do lượng đầu tư quá lớn bình quân 1 máy ép thủy lực cỡ Lực ép lớn nhất của xilanh ép chính: 120 tấn

Trị giá đầu tư: Phần máy 150.000.000 đồng

Phần khuân ép bộ khuân hoàn chỉnh theo máy có giá 600 - 800 triệu.

Với tổng lượng tiền đầu tư cho máy ép thủy lực mới khoảng 750 - 950 triệu đồng khả năng tài chính quá lớn, chỉ có số ít hộ giám đầu tư máy ép thủy lực vào sản xuất, mặc dù biết rằng công suất máy có thể tăng gấp 300% - 500% số lượng sản phẩm nếu có tiền đầu tư.

Nhý phân tích trên cho thấy những hạn chế về cõ sở vật chất trong phát triển nghề CMNBĐ chủ yếu là cõ sở vật chất phân bố rải rác xen lẫn đất ở dân cý, không tập trung. Diện tích nhỏ hẹp không đáp ứng với quy mô lớn, nhiều diện hộ không có cửa hàng cửa hiệu nên tiêu thụ kém, lợi nhuận thấp hõn. Áp dụng khoa học và máy công nghiệp vào sản xuất để nâng cao nãng xuất lao động thì vốn đầu tư quá lớn, vốn chủ hộ, chủ cõ sở tự có và huy động lại quá nhỏ dẫn đến hạn chế trong việc đầu tư cõ sở vật chất phát triển SX.

Mặt khác đa số các hộ khi xuất phát điểm làm nghề xuất phát từ SXNN do đó tý týởng sản xuất vẫn còn manh mún theo nếp nghĩ cổ truyền không giám mạnh dạn đầu tư lớn và cũng không giám tách bỏ hẳn SXNN để SX chuyên nghề. Với tâm lý vẫn sợ không bán đýợc sản phẩm thì lấy gì để ãn, sự quyết đoán chýa toát lên trong suy nghĩ mỗi ngýời thợ xuất phát từ nông dân. Dẫn đến đầu tư cõ sở vật chất vào sản xuất nghề còn rất hạn chế, chýa phát triển mạnh mẽ toàn diện đýợc.

Bảng 4.4. Tài sản trong sản xuất chạm mỹ nghệ bạc, đồng các cơ sở, hộ điều tra năm 2016

Diễn giải ĐVT

Chỉ số Bình quân

Quy mô sản xuất Doanh nghiệp HTX SX nghề Hộ Quy mô 1 Hộ quy mô 2 Hộ quy mô 3 1, Diện tích đất SX M2 692,7 110 2950 196,7 146,7 60,0 -Đất xưởng sản xuất M2 189,2 57,5 650 133,3 71,7 33,3 -Đất Cửa hàng M2 92,8 37,5 400 26,7 0 0 -Đất Kho, bãi M2 410,7 15 1900 36,7 75,0 26,7 2, Tài sản cố định Tr.đ 615,8 1475 1110 221 152 121 -Diện tích xưởng M2 189,2 57,5 650 133,3 71,7 33,3 -Diện tích kho hàng M2 410,7 15 1900 36,7 75,0 26,7 -Máy cắt kim loại cái 1,52 2 2 1,5 1,3 0,8 -Máy đột dập thủy lực cái 0,44 1 0 1 0,2 0 -Máy mài đánh bóng cái 2,12 3 3 2 1,6 1 -Các thiết bị khác Tr.đ 84 250 130 21 15 7 Nguồn: Số liệu điều tra (2017)

Nghiên cứu Tìm hiểu về điều kiện kinh tế các cơ sở, hộ sản xuất nghề chạm mỹ nghệ bạc, đồng dựa trên các yếu tố sau:

- Tình hình sử dụng đất sản xuất nghề CMNBĐ của các cơ sở, hộ SX

Diện tích đất sản xuất tiểu thủ công nghiệp của các cơ sở, hộ trong các làng nghề truyền thống chạm mỹ nghệ bạc, đồng chiếm phần lớn tổng diện tích đất thổ cư của hộ và được các hộ chia theo mục đích sử dụng gồm diện tích để làm nhà xưởng, cửa hàng và kho bãi. HTX chạm bạc Phú Lợi, diện tích đất dành cho

sản xuất tiểu thủ công nghiệp là 2950 m2 trong đó diện tích đất nhà xưởng 650 m2

chiếm 22%; diện tích đất làm cửa hàng 400 m2 chiếm 13,6% diện tích đất làm

sân phơi, kho bãi là 1900 m2 chiếm 64% tổng diện tích sản xuất tiểu thủ công

365 m2 Diện tích đất làm nghề bình quân cho diện hộ quy mô 3 có dưới 10 lao

động gia công kiêm sản xuất nông nghiệp 220m2 trong đó diện tích nhà xưởng là

80 m2 chiếm 68%, diện tích làm kho bãi là 33,5m2 chiếm 7,9% tổng diện tích đất

sản xuất tiểu thủ công nghiệp (Xem bảng 4.3). Như vậy, diện tích đất để sản xuất tiểu thủ công nghiệp bình quân của các cơ sở, hộ SX trong các làng có nghề truyền thống chạm mỹ nghệ bạc, đồng là thấp, trong khi đó nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất đặc biệt là nhu cầu về đất đai để làm nhà xưởng và cửa hàng là rất lớn, để có được những diện tích như vậy các cơ sở, hộ SXKD phải đi thuê đất để sản xuất, diện tích đất thuê làm cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm thì giá rất đắt, diện tích đất thuê để làm kho bãi thì cách xa nhà xưởng vì vậy đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình sản xuất chung của các làng nghề. Qua điều tra phỏng vấn các chủ cơ sở, chủ hộ SXKD đa số có nguyện vọng muốn thuê đất của địa

phương từ 500 – 1000 m2 tập trung vào sản xuất nghề tại cụm công nghiệp thu

hút các doanh nghiệp đầu mối, các hộ sản xuất CMNBĐ có quy mô lớn muốn mở rộng diện tích và phát triển nghề ra thuê đất.

Thực tế cho thấy, diện tích đất của hộ để sản xuất ngành nghề chủ yếu là các hộ sử dụng diện tích đất nhà ở và đất vườn, diện tích đất đi thuê chủ yếu là để làm cửa hàng. Qua điều tra cho thấy hộ trong các làng có nghề truyền thống chạm mỹ nghệ bạc, đồng đều có diện tích đất để sản xuất nghề nhưng do tính chất của sản xuất và kinh doanh ngành nghề của hộ khác nhau nên việc sử dụng diện tích đất sản xuất ngành nghề cũng khác nhau. Đối với 30 hộ kiêm sản xuất nông nghiệp thì chủ yếu là gia công nhỏ gọn nên đất SX chiếm 33% trong tổng diện tích đất thổ, không có cửa hàng cửa hiệu. Lê Lợi hộ chuyên nghề dành 67,8% tổng diện tích đất sản xuất tiểu thủ công nghiệp để làm xưởng SX, giành 13,7% làm cửa hàng bán SP, còn lại kho bãi 18,5%. Đối với hộ chuyên gia công và hộ kiêm thì diện tích đất làm nhà xưởng và kho bãi chiếm 2/3. Tổng diện tích đất để sản xuất ngành nghề, thường các hộ này không có đất mở cửa hàng.

Cơ cấu sử dụng đất làm nghề còn nhiều điểm bất hợp lý, HTX diện tích kho bãi đề lãng phí quá nhiều trong khi nhiều hộ thiếu đất sản xuất. Quy hoạch chi tiết sử dụng đất bất cập do nghề được hình thành tự phát xuất phát từ nông nghiệp kết hợp với nghề phụ, việc bố trí quy hoạch không có sự tư vấn nào chỉ bằng kinh nghiệm thực tế, phụ thuộc vào khuân viên đất thổ cư hiện có nên tính tiện dụng trong sản xuất là rất hạn chế.

Bảng 4.5. Sử dụng đất đai trong các cơ sở, hộ sản xuất - kinh doanh nghề chạm mỹ nghệ bạc, đồng ở huyện Kiến Xương năm 2016

STT Cơ sở, hộ điều tra, địa bàn điều tra

Tổng diện

tích đất SX

(m2)

Phân ra các mục đích sử dụng và cơ cấu tỷ lệ % so với tổng DT Nhà xưởng (m2) Cơ cấu % Cửa hàng (m2) Cơ cấu % Kho bãi, sân (m2) Cơ cấu % I Xã Lê Lợi BQ 712 182 25,56 96 13,48 434 60,96 1 Doanh nghiệp 150 90 60 30 20 30 20 2 Hợp tác xã nghề 2.950 650 22 400 13,6 1.900 64,4 3 Hộ chuyên nghề (QM1) 160 80 50 50 31,3 30 19,7 4 Hộ gia công kiêm NN(QM2) 180 50 27,8 0 0 130 72,2 5 Hộ gia công kiêm

NN(QM3) 120 40 33,3 0 0 80 66,7 II Xã Hồng Thái BQ 117,5 80 68,1 18,75 15,95 18,75 15,95 Doanh nghiệp 70 25 35,71 45 64,29 0 0 Hộ chuyên nghề (QM1) 260 200 76,92 30 11,54 30 11,54 Hộ gia công kiêm N(QM2) 120 75 62,5 0 0 45 37,5 Hộ gia công kiêm

NN(QM3) 20 20 100 0 0 0 0 III Xã Trà Giang BQ 116,67 83,33 71,43 0 0 33,33 28,57 Hộ chuyên nghề (QM1) 170 120 70,59 0 0 50 29,41 Hộ gia công kiêm N(QM2) 140 90 64,29 0 0 50 35,71 Hộ gia công kiêm N(QM3) 40 40 100 0 0 0 0 IV Bình quân chung 365 123,33 34,73 46,25 12,55 195,4 52,72 Nguồn: số liệu điều tra (2017)

Qua phân tích cho thấy tình hình đất đai của hộ trong các làng có nghề truyền thống chạm mỹ nghệ bạc, đồng thì diện tích đất để phát triển sản xuất tiểu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nghề truyền thống chạm mỹ nghệ bạc, đồng ở huyện kiến xương tỉnh thái bình (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)