Xuấ tý kiến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nghề truyền thống chạm mỹ nghệ bạc, đồng ở huyện kiến xương tỉnh thái bình (Trang 113)

5.2.1. Trung ương

Nhà nước cần ban hành chính sách thống nhất đồng bộ để hỗ trợ nghề truyền thống chạm mỹ nghệ bạc, đồng phát triển tốt hơn, hiệu quả áp dụng chính sách phải cụ thể, có dự trù tính đến đối tượng được thụ hưởng, nguồn kinh phí cần thiết cho việc hỗ trợ, thời điểm được khuyến khích hỗ trợ.

Tăng cường các chương trình tổ chức hội chợ đưa hàng Việt về nông thôn, khuyến khích các địa phương quy hoạch khu trung tâm thương mại, chợ phù hợp có hiệu quả thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm hàng hóa tốt hơn.

Tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế, tạo điều kiện về vốn để tổ chức các gian hàng hội chợ quốc tế, gian hàng sản phẩm ngoài nước để thu hút khách quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa. Trang bị tập huấn các chính sách luật pháp quốc tế, hướng dẫn các thủ tục xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan thông thoáng, thuận lợi tạo điều kiện để các doanh nghiệp, HTX xuất khẩu trực tiếp hàng hóa. Nhà nước có cơ chế chính sách ưu tiên hỗ trợ khuyến khích thành lập, các doanh nghiệp, HTX đầu mối trong các làng nghề thu mua, xuất khẩu trực tiếp sản phẩm của làng nghề.(ưu tiên hỗ trợ về thuế và khấu trừ các khoản thuế).

Hỗ trợ đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề và trình độ quản lý đối với các chủ cơ sở sản xuất. Hỗ trợ ưu đãi cho các bậc nghệ nhân cấp quốc gia nhất là về đời sống hiện tại họ đang rất khó khăn. Nghiên cứu chế độ trợ cấp xã hội cho lao động nghề, khi hết tuổi lao động mà không có chế độ gì.

trường và xử lý rác thải trong các làng có nghề truyền thống chạm mỹ nghệ bạc, đồng truyền thống.

5.2.2.Tỉnh Thái Bình

Đẩy nhanh việc quy hoạch, xây dựng kế hoạch cụ thể để kết hợp được nhiều nguồn lực cùng hợp tác thúc đẩy phát triển đối với nghề truyền thống chạm mỹ nghệ bạc, đồng truyền thống trong huyện. Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch các Cụm công nghiệp của huyện sớm đưa vào hoạt động. Hằng năm có kiểm tra đánh giá việc dự báo quy hoạch chỉnh sửa, bổ sung kịp thời, hiệu quả.

Có chính sách hỗ trợ các hộ mạnh dạn đầu tư chuyển hẳn sang làm nghề và thành lập các tổ chức sản xuất kinh doanh như công ty, hợp tác xã, tổ hợp tác...

Kết hợp với các trường dạy nghề để xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động theo nhu cầu của các nghề truyền thống chạm mỹ nghệ bạc, đồng, tăng cường sát hạch để cấp chứng chỉ nghề, bậc thợ cho tất cả các đối tượng lao động còn trong độ tuổi.

Tăng cường biện pháp kiểm tra an toàn lao động làng nghề chăm sóc sức khoẻ cho lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm, môi trường để bảo đảm sức khỏe cho nhân dân.

Tăng cường đầu tư vốn để hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật đường giao thông, cầu cống đáp ứng cho nhu cầu SX lớn. Bố trí ngân sách cho dự án duy trì và phát triển làng nghề truyền thống của huyện Kiến Xương.

Phát huy sức mạnh toàn dân trong sự nghiệp phát triển kinh tế của huyện, phát huy vai trò và trách nhiệm của các tổ chức đoàn thể trong huyện, xã, trong các nghề truyền thống chạm mỹ nghệ bạc, đồng và nhiệm vụ gương mẫu của các

đảng viên trong các Chi bộ cơ sở. Thực hiện tốt Nghị quyết số 29-NQ/TW “Đổi mới căn bản toàn diện đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng XHCN và hội nhập Kinh tế Quốc tế”. Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo nhân dân (2011). Làng nghề đúc đồng Bằng Châu, Bình Định, tin tức du lịch trực tuyến, truy cập ngày 11/5/2017 tại www.dulichvn.org.vn/index.php? Category=2515&itemmid=15683

2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Trung tâm thống kê - tin học năm 2013 Thống kê tình hình phát triển làng nghề.

3. Bùi Thế Dân, Đặng Văn Hòa, Ngô Đăng Khoa, Lê Ngọc Hà, Phạm Ngọc Thám, Vũ Văn Tuyên và Vũ Xuân Cừ (2010). Kiến Xương xưa và nay. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội.

4. Chính phủ Nghị định số 123/2014/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2014 quy định về việc xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú

5. Công nghiệp hóa HĐH NN NT đồng bằng sông Hồng (1999). Kỷ yếu ĐT cấp Nhà nước. KH&XH.

6. Chính phủ Việt Nam 2035 (2014). Báo cáo của chính phủ Việt Nam &NH thế giới. Nhà xuất bản Hồng Đức số 65 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

7. Đầu tư (2008). Làng nghề đúc đồng trăm tuổi ở Khánh Hòa, tạp chí Quê hương truy cập ngày 16/5/2017, tại http://quehuongonline.vn/gioi-thieu-ban-sac-van- hoa/lang-nghe-duc-dong-tram-tuoi-o-khanh-hoa-7469.htm

8. ĐCSVN(2012). Quảng Nam: làng nghề đúc đồng Phước Kiều trước nguy cơ mai một, văn hóa truy cập ngày 10/5/2017 tại http://www,baomoi.com/Quang - Nam-lang-nghe-duc-dong-phuoc-kieu-truoc-nguy-co-mai-mot/c/7788530.epi 9. Đỗ Quang Vinh và Vũ Thanh Sơn (2014). Kinh tế học chính trị Mác - LêNin;

tập 1 phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Nhà xuất bản thông tin và truyền thông, số 9 ngõ 90 Ngụy Như Kon Tum, Thanh Xuân, Hà Nội.

10. Huyện ủy Kiến Xương (2015). Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Kiến Xương XXV. 11. Lê Minh Quốc (1998). Các vị tổ ngành nghề Việt Nam. Nhà xuất bản trẻ Hà Nội. 12. Lê Nin (1976). Tập 3. NXB Tiến bộ Matxcơva.

13. Lê Văn Tâm và Nguyễn Thanh Sơn (1997). Vấn đề phát triển công nghiệp ngoài quốc doanh ở nước ta.

14. Mác - Ăng ghen (1994). Toàn tập. NXB chính trị quốc gia Hà Nội.

15. Nguyễn Điền (1997). Công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn các nước châu ắ và Việt Nam. NXB chính trị quốc gia Hà Nội.

16. Nguyễn Doãn Thuận (2001). Tình hình phát triển nghề Hà Tây từ 2001 – 2005. 17. Nguyễn Hùng chủ biên(2008). Sổ tay tư vấn hướng nghiệp và chọn nghề. NXB

giáo dục Việt Nam, tầng 12 tòa nhà Diamond Flower đường Lê Văn Lương, phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, TP Hà Nội. “tr.11-12”

18. Nguyễn Thị Phương Linh (2013). Kinh nghiệm phát triển du lịch làng nghề ở Thái Lan và một số địa phương tại Việt Nam, Truy cập ngày 16/4/2017 tại http://itdr.org.vn. Viện nghiên cứu và phát triển.

19. Nguyễn Thị Nhung (2013). Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm thủ công mỹ nghệ làng nghề chạm bạc Đồng Xâm - Huyện Kiến Xương - Tỉnh Thái Bình. Nhà xuất bản Đại học nông nghiệp.

20. Nguyễn Văn Lịch (2012). Xây dựng, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể "Chạm bạc Đồng Xâm" cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm từ bạc của làng nghề chạm bạc Đồng Xâm, tỉnh Thái Bình.

21. Phòng TT, TT & QHCC (2010). Làng đúc đồng Ngũ Xã, TTCNTT - Bộ Văn hoá, Thể thao & Du lịch, truy cập ngày 12/9/2017 tại http:// thanglong.cinet.vn/Pages/ ArticleDetail.aspx?sitepageid=59&articleid=356 22. Smith Adam (1904). Một đòi hỏi về bản chất và nguyên nhân của tài sản các

quốc gia.

23. Tỉnh Ủy tỉnh Thái Bình (2015). Văn kiện Đại hội Đảng bộ Tỉnh Thái Bình 24. UBND tỉnh Thái Bình Quyết định số 3946/QĐ-UBND ngày 26 tháng 12 năm

2016 về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển các khu cụm công nghiệp tỉnh Thái Bình đến năm 2020.

25. UBND huyện Kiến Xương (2016). Báo cáo phát triển kinh tế xã hội. Ủy ban nhân dân huyện Kiến Xương

26. Viên Thị An (2012). Giải pháp phát triển công nghiệp trên địa bàn Thái Bình. Luận văn tiến sĩ

27. Vũ Trung (2014). Văn hóa làng nghề truyền thống. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3

28. Vũ Văn Tuyên (2010). Lịch sử Đảng bộ huyện Kiến Xương. NXB Văn Hóa, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nghề truyền thống chạm mỹ nghệ bạc, đồng ở huyện kiến xương tỉnh thái bình (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)