Tình hình nguồn vốn đầu tư vào các CT NSHNT trên địa bàn huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 62 - 68)

Nguồn vốn đầu tư xây dựng các cơng trình cung cấp nước trên địa bàn chủ yếu từ nguồn vốn NSNN, từ các Chương trình mục tiêu, chương trình 134, một số được đầu tư từ nguồn vốn ODA. Bảng 4.3 dưới đây thể hiện cụ thể về giá trị của các cơng trình cấp nước cũng như nguồn vồn đầu tư vào các cơng trình.

Bảng 4.3. Tình hình nguồn vốn đầu tư vào các CT NSHNT trên địa bàn huyện bàn huyện

STT Tên cơng trình Năm xây dựng Năm hoạt động Nguồn vốn (Tr.đ) Nguồn đầu MHQL 1 TCN Phú Xuyên 2002 2011 12,641,561 ODA DNNN 2 TCN Đại Đồng 1997 1998 8,958,750 NSNN DNNN 3 TCN Phú Minh 2011 2012 14,327,560 WB DNNN 4 TCN Phú Yên 2010 2014 932,330 134 Cụm dân cư 5 TCN Minh Tân 2007 2009 4,879,661 Công ty cổ

phần nước sạch Hà Nam DNTN 6 TCN Tri Thủy 2013 2014 6,837,707 DNTN 7 TCN Bạch Hạ 2015 2016 4,719,412 DNTN 8 TCN Chuyên Mỹ 2013 2015 1,228,665 134 Cụm dân cư Nguồn: UBND huyện Phú Xuyên (2018)

Qua bảng 4.3 cho thấy, trên địa bàn huyện có tổng số 8 cơng trình cung cấp nước sinh hoạt thì có 5 cơng trình các cơng trình này đều được xậy dựng dựa trên nguồn vốn từ chương trình 134, chương trình từ WB và ODA và các cơng trình này hiện nay giao cho khối DNNN và cụm dân cư quản lý, vận hành. Chỉ có 3 cơng trình được triển khai xây dựng dựa trên nguồn vốn xã hội hóa do Cơng ty cổ phần nước sạch Hà Nam (DNTN) quản lý.

4.1.3. Thực trạng các mơ hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện Phú Xuyên Phú Xuyên

4.3.1.1. Khái qt các mơ hình nước sinh hoạt nơng thơn huyện Phú Xun

[1] Mơ hình DN Nhà nước quản lý

Mơ hình DNNN quản lý là mơ hình mà đơn vị kinh tế được giao quản lý, khai thác sử dụng cơng trình cấp nước tập trung. Trên cơ sở được giao DNNN

thành lập xí nghiệp quản lý các cơng trình cấp NSHNT thực hiện công tác quản lý, vận hành, duy tu, bảo dưỡng cơng trình; thu tiền nước của các hộ sử dụng để bù đắp chi phí vận hành, duy tu, bảo dưỡng và có thể tích luỹ để làm nguồn sửa chữa cơng trình khi bị hư hỏng.

DNNN tham gia quản lý hệ thống cấp nước trên địa bàn huyện Phú Xuyên cụ thể là Công ty TNHH một thành viên nước sạch Hà Nội.

Hướng dẫn, chỉ đạo, giám sát công tác quản lý nước sinh hoạt thôn Trực tiếp thực hiện quản lý

Sơ đồ 4.1. Mơ hình Doanh nghiệp Nhà nước quản lý nước sinh hoạt nông thôn

Nguồn: Tổng hợp từ điều tra (2018)

Trong đó: DNNN thành lập 01 chi nhánh xí nghiệp quản lý các cơng trình cấp nước SHNT (trực thuộc DN) bao gồm:

Giám đốc: 01 người. Kế toán: 01 kế toán.

Thủ kho kiêm thủ quỹ: 03 người. UBND huyện Phú Xuyên

Doanh nghiệp nhà nước (Xí nghiệp nước sạch Phú Xuyên)

Ban quản lý cơng trình cấp NSHNT Tổ vận hành cơng trình số 1 Tổ vận hành cơng trình số 2 Tổ vận hành cơng trình số n Công ty TNHH MTV nước sạch HN

Cán bộ kỹ thuật về quản lý, vận hành cơng trình NSHNT: 48 người. Các tổ vận hành cơng trình cấp NSHNT: 3 tổ, mỗi tổ 14 người.

Đặc điểm: DNNN là một tổ chức kinh tế tập thể tự chủ, đối với cơng trình có vốn, tài sản nhà nước hỗ trợ thì phần vốn hoặc tài sản đó thuộc sở hữu của nhà nước giao cho DNNN; Có tư cách pháp nhân và chịu trách nhiệm hữu hạn; Quản lý dân chủ và bình đẳng; hợp tác và phát triển cộng đồng; Tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Theo bảng 4.2, trong tổng số 8 cơng trình cung cấp nước sinh hoạt của địa bàn huyện Phú Xun có 3 cơng trình cung cấp nước do DNNN khai thác và quản lý; Cơng trình này được đầu tư từ nguồn Ngân sách của Nhà nước.

Cơ sở pháp lý: Được thành lập và hoạt động dựa trên cơ sở luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ban hành năm 2014.

Hình thức tổ chức: DNNN thành lập một bộ máy vừa quản lý vừa trực tiếp vận hành, duy tu, bảo dưỡng cơng trình; thu tiền nước của các hộ sử dụng nước hoặc thành lập riêng bộ máy quản lý và bộ máy vận hành, duy tu, bảo dưỡng cơng trình; thu tiền nước của các hộ sử dụng nước.

Cơ chế quản lý: UBND huyện Phú Xuyên giám sát, quản lý hoạt động của doanh nghiệp thông qua các báo cáo của Chi nhánh xí nghiệp nước sạch Phú Xuyên. Xí nghiệp quản lý cơ sở cấp nước và trực tiếp quản lý, giám sát hoạt động của cơng trình.

[2]Mơ hình doanh nghiệp tư nhân quản lý

Mơ hình do DNTN quản lý hình thành dựa trên nguyên tắc: Trung tâm nước sạch và VSMTNT thành phố cùng với UBND huyện hướng dẫn chỉ đạo, giám sát công tác quản lý CT cấp nước SH của DNTN. Trong đó, trung tâm NSH và VSMTNT, UBND huyện phối hợp thực hiện quản lý nhà nước về nước SHNT, hai cơ quan này đồng thời là chủ đầu tư của CT cấp nước SHNT. DNTN thực hiện giám sát, chỉ đạo ban quản lý cơng trình cấp NSHNT thực hiện các nhiệm vụ được giao. Ban quản lý này được hình thành và trực tiếp thực hiện công tác quản lý CT cấp nước SHNT.

DNTN trên địa bàn huyện cụ thể ở đây là Công ty Cổ phần nước sạch Hà Nam.

Cơ chế quản lý nước SHNT của mơ hình do Cơng ty cổ phần đầu tư được thể hiện ở sơ đồ 4.2.

Đặc điểm chính: DNTN đang khai thác, quản lý cơng trình cung cấp nước sinh hoạt trên địa bàn huyện Phú Xuyên, cơng trình này được đầu tư xây dựng dựa trên nguồn vốn NSNN; đối với mơ hình cung cấp nước sinh hoạt này thì DNTN trình UBND huyện quyết định giá nước và tự trang trải các khoản chi phí đảm bảo cho cơng trình hoạt động. Ban quản lý cơng trình thường được tổ chức thành 2 khối: Khối quản lý và khối vận hành, duy tu, bảo dưỡng cơng trình.

Địa vị pháp lý: Có tư cách pháp nhân.

Sơ đồ 4.2. Mơ hình DNTN quản lý nước sinh hoạt nông thôn

Nguồn: Tổng hợp từ điều tra (2018)

Trong đó: Ban quản lý các cơng trình cấp nước SHNT do DNTN quyết định thành lập. Ban quản lý này gồm có: Trưởng ban: 01 người; Kế tốn, tổng hợp: 01 người; Thủ kho kiêm thủ quỹ: 01 người; Cán bộ kỹ thuật về quản lý, vận hành cơng trình NSHNT: 1-2 người. Các cán bộ vận hành cơng trình cấp NSHNT: Mỗi cơng trình do 3-5 người phụ trách.

Phối hợp thực hiện quản lý nhà nước về nước sinh hoạt nông thôn Hướng dẫn, chỉ đạo, giám sát công tác quản lý nước sinh hoạt thôn Trực tiếp thực hiện quản lý cơng trình

UBND huyện Phú Xuyên

Doanh nghiệp tư nhân

Ban quản lý cơng trình cấp NSHNT Tổ vận hành cơng trình số 1 Tổ vận hành cơng trình số 2 Tổ vận hành cơng trình số n Trung tâm nước sạch & VSMTNT thành phố Hà Nội

[3]Mơ hình nước sinh hoạt nơng thơn do nhóm cụm dân cư quản

Đặc điểm: Mơ hình quản lý này thường được áp dụng cho các cơng trình cấp nước sinh hoạt nông thôn được đầu tư xây dựng từ nguồn tự túc của các cụm dân cư hoặc nguồn vốn tài trợ của Chính phủ và các Tổ chức phi chính phủ nước ngồi. Để thực hiện công tác quản lý, cụm dân cư cử ra 1 đại diện để trực tiếp thực hiện nhiệm vụ vận hành, duy tu và bảo dưỡng cơng trình. Quản lý có trách nhiệm theo dõi, giám sát việc xây dựng cơng trình từ khi bắt đầu tiến hành khảo sát, xây dựng đến khi hồn thành cơng trình và đưa vào sử dụng.

Sơ đồ 4.3. Mơ hình cụm dân cư quản lý nước sinh hoạt nông thôn

Nguồn: Tổng hợp từ điều tra (2018)

Trong đó: Cụm dân cư lập 01 ban quản lý các cơng trình cấp nước sinh hoạt (trực thuộc thôn) bao gồm: Trưởng ban: 01 người; Kế toán: 01 người (kiêm nhiệm); Thủ quỹ: 01 người.

4.3.1.2. Thực trạng quản lý đầu tư, khai thác và sử dụng của các mơ hình cung cấp nước SHNT trên địa bàn huyện

[1]Quản lý đầu tư, xây dựng cơng trình

Trên địa bàn huyện Phú Xun các cơng trình cung cấp nước sinh hoạt tập trung do DNNN và do cụm hộ quản lý đều được đầu tư xây dựng từ nguồn

Phối hợp thực hiện quản lý nhà nước về nước sinh hoạt nông thôn Hướng dẫn, chỉ đạo, giám sát công tác quản lý nước sinh hoạt thôn Trực tiếp thực hiện quản lý cơng trình

UBND huyện Phú Xuyên

Đại diện quản lý cơng trình cấp NSHNT cơng trình cấp NSHNT số 1 cơng trình cấp NSHNT số 2 cơng trình cấp NSHNT số n UBND xã/ HTX NN

NSNN (Chương trình mục tiêu Quốc gia NSH&VSMTNT, CT 134, …) và dự án khác như: DA giảm nghèo (vốn WB). Các dự án đều được thực hiện theo trình tự sau: UBND huyện (hoặc Trung tâm nước SH và VSMTNT tỉnh làm chủ đầu tư thực hiện các bước đầu tư xây dựng cơng trình (khảo sát thiết kế, thi cơng cơng trình...). Sau khi cơng trình được xây dựng xong, nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng thì chủ đầu tư bàn giao cơng trình cho DNNN và cụm hộ quản lý khai thác, sử dụng.

Biểu đồ 4.3. Tỉ lệ các nhuồn vốn đầu tư của các cơng trình cấp nước tập trung trên địa bàn huyện Phú Xuyên

Nguồn: Tổng hợp từ điều tra (2018)

Cơng trình cung cấp nước sinh hoạt tập trung do DNTN quản lý được đầu tư xây dựng theo chủ trương xã hội hóa do Cơng ty cổ phần nước sạch Hà Nam đầu tư xây dựng. UBND thành phố Hà Nội đã chấp thuận cho Công ty Cổ phần nước sạch Hà Nam thực hiện dự án đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước và thực hiện khai thác sử dụng dưới sự phối hợp quản lý của UBND huyện và Trung tâm nước sạch & VSMTNT thành phố Hà Nội.

Cụ thể trong tổng số 8 cơng trình cấp nước tập trung trên địa bàn huyện Phú Xuyên, có tới hơn 62% các cơng trình có nguồn vốn từ các NSNN và các tổ chức trên thế giới; chỉ có hơn 37% các cơng trình có nguồn vốn từ xã hội hóa. (Biểu đồ 4.3) Mặc dù nguồn vốn từ xã hội hóa chiếm tỉ lệ ít hơn nguồn vốn từ NSNN và các tổ chức nhưng hiện nay nguồn NSNN và các tổ chức còn rất hạn hẹp nên trên địa bàn huyện hiện nay vẫn đang nâng cao tỉ lệ số hộ dân được sử dụng từ cơng trình cấp nước tập trung theo hướng xã hội hóa.

62.5 % 37.5%

Nguồn NSNN & các tổ chức Xã hội hóa

[2] Quản lý khai thác và vận hành cơng trình

Cơng tác quản lý khai thác và vận hành các cơng trình nước sinh hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 62 - 68)