Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của các TCN tại các điểm khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 71 - 74)

tại các điểm khảo sát

STT Tên CT Diễn giải Đơn vị tính Năm

2015 2016 2017 1 DNNN (TCN Đại Đồng)

Doanh thu Triệu đồng 1,500 1,830 1,920 Tổng Chi Phí Triệu đồng 1,450 1,750 1,830 Lợi nhuận trước thuế Triệu đồng 50 80 90

Tỷ suất lợi nhuận/Doanh thu % 3.33 4.37 4.69

2

DNTN (TCN

Minh Tân)

Doanh thu Triệu đồng 804 824 970 Tổng chi phí Triệu đồng 810 820 880

Lợi nhuận Triệu đồng -6 4 90

Tỷ suất lợi nhuận/Doanh thu % -0.75 0.49 9.28

3 Cụm dân cư (TCN Phú Yên)

Doanh thu Triệu đồng 43 42 41.4

Tổng chi phí Triệu đồng 43.5 42.4 41.9 Lợi nhuận Triệu đồng -0.5 -0.4 -0.5

Tỷ suất lợi nhuận/Doanh thu % -1.16 -0.95 -1.21

Trong các năm 2015, 2016, 2017, TCN do cụm hộ quản lý khơng những khơng có lãi mà còn lỗ: Thu khơng đủ chi. Chính vì vậy việc bảo dưỡng, sửa chữa lớn cơng trình là rất khó, phải chờ đến ngân sách cấp từ trên làm cho các cơng trình không được duy tu bảo dưỡng kịp thời dẫn tới những lãng phí tiền của Nhà nước. Cụ thể: TCN do DNTN quản lý có tỉ suất lợi nhuận hàng năm tăng nhiều nhất, năm 2017 tăng tới hơn 10 % so với năm 2015; tiếp đến là DNNN có tỉ suất lợi nhuận hàng năm tăng ở mức khá chậm, năm chỉ tăng hơn 1% so với năm 2015; TCN do cụm dân cư quản lý có tỉ suất lợi nhuận âm và tỉ lệ âm lớn dần hàng năm, năm 2017 âm hơn so với năm 2015 hơn 0,5% (Bảng 4.6).

Nhìn chung công tác quản lý tài chính đã được thực hiện đảm bảo theo đúng các nguyên tắc, quy định hiện hành của Nhà nước. Tuy nhiên, cơng tác quản lý tài chính ở giai đoạn khai thác sử dụng cơng trình lại diễn ra hết sức phức tạp tồn tại bất cập. Cụ thể là:

- Sau khi được giao cho các đơn vị quản lý sử dụng, cơng tác quản lý tài chính của các cơng trình cấp nước SHNT vẫn được duy trì đảm bảo các nguyên tắc cơ bản theo quy định hiện hành của Nhà nước. Tuy nhiên do hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ của người thực hiện, cơng tác quản lý cịn lỏng lẻo nên hoạt động quản lý tài chính thường xảy ra nhiều sai sót, kém hiệu quả.

- Cơ chế thu, chi tài chính chưa được quy định một cách thống nhất, rõ ràng, thu một cách chung chung, có khi cịn khơng có hóa đơn ghi chép, khi chi thì chỉ tính theo phần trăm tổng doanh thu chứ khơng có hạch tốn cụ thể, chi tiết... nên dễ dẫn đến thu, chi thiếu minh bạch.

- Một số cơng trình cấp nước sinh hoạt chỉ sử dụng được một thời gian đã hư hỏng do công tác quản lý yếu kém, người dân khơng đóng góp tiền sử dụng nước hoặc đóng khơng đúng thời gian quy định. Ban quản lý cơng trình chưa thu được phí sử dụng nước nên khơng có kinh phí để duy trì quản lý khai thác, duy tu, bảo dưỡng cơng trình.

Hiện nay mức giá tiền nước để áp dụng thu cho một m3 giao động từ 4.000 - 16.000 đồng. Theo báo cáo của các huyện, tiền nước thu được từ người sử dụng ở các cơng trình với giá như trên chỉ đủ để trả tiền điện, tiền phụ cấp cho cán bộ quản lý và dự phịng chi phí sửa chữa nhỏ. Khi cơng trình có sự cố lớn thì khơng có kinh phí để khắc phục và đây cũng là nguyên nhân chính dẫn đến cơng trình ngừng hoạt động.

[4]Quản lý về chất lượng nguồn nước từ các cơng trình

 Sản lượng nước cấp của các cơng trình cấp

Sản lượng nước cấp trong 1 năm của các TCN được thể hiện cụ thể tại bảng 4.7 như sau:

Các TCN do cụm, hộ quản lý có sản lượng nước cấp tăng rất chậm hoặc khơng tăng qua các năm lý do vì các tổ vận hành xuống cấp, hư hỏng; tổ nào vận hành được thì một số đường ống lại cũng bị hỏng hoặc rị, vỡ,... thậm chí cịn có TCN có sản lượng nước giảm (TCN Phú n) do khơng đủ kinh phí để duy trì cho các hộ bị hư hỏng nặng.

Các TCN do DNNN quản lý tăng chậm qua các năm, qua điều tra thấy rằng xí nghiệp nước sạch Phú Xuyên cũng đã quan tâm đến việc vận hành cũng như sửa chữa nhỏ hàng năm, khơng có tổ vận hành nào bị hỏng, chủ yếu là hỏng do bể đường ống.

Các TCN do DNTN quản lý có sản lượng nước tăng đều qua các năm; điều này cho thấy sự nỗ lực của nhà máy trong việc mở rộng thị trường khách hàng; ngoài các hộ cấp nước sinh hoạt thì nhà máy cịn hướng tới các đơn vị hành chính sự nghiệp, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên thị thị xã,...

Bảng 4.7. Lượng nước sản xuất tại các điểm khảo sát từ năm (2015 - 2017)

Đơn vị tính: 1000m3

STT Tên cơng trình Đơn vị quản lý Năm

2015 2016 2017

1 TCN Phú Xuyên DNNN 980 990 990

2 TCN Đại Đồng DNNN 200 234 234

3 TCN Phú Minh DNNN 250 250 250

4 TCN Phú Yên Cụm dân cư 25 23 20

5 TCN Minh Tân DNTN 240 255 275

6 TCN Tri Thủy DNTN 240 245 257

7 TCN Bạch Hạ DNTN 220 260 265

8 TCN Chuyên Mỹ Cụm dân cư 18 21 24

 Tỷ lệ thất thoát nước

Để quản lý có hiệu quả thì việc sản lượng nước cấp cao là biểu hiện xu hướng phát triển của nhà máy, tuy nhiên nhiều mơ hình trên địa bàn quản lý cịn yếu nên tỷ lệ thất thốt nước đang rất cao. Vượt xa với tỷ lệ thất thoát nước theo quy định là 25% (với các cơng trình sử dụng dưới 10 năm) (Nguồn: Thông tư 95/2009/TTLT-BTC-BXD-BNN).

Các TCN mặc dù đã rất cố gắng để khống chế tỉ lệ thất thoát nước nhưng một số TCN vẫn chưa khống chế được tỷ lệ thất thoát nước so với quy định. Tỷ lệ thất thốt nước cịn khá cao, đặc biệt là mơ hình do cụm, nhóm dân cư quản lý ln dao động từ (45-65%). Tỷ lệ thất thốt này phần lớn là do đường ống bị rị, vỡ hoặc một số hộ lấy nước không qua đồng hồ mà Nhà máy khơng kiểm sốt được. (Bảng 4.8) Tỷ lệ thất thốt nước cao dẫn đến chi phí sản xuất cao (Bảng 4.6). Nếu các TCN trên địa bàn khống chế được tỷ lệ thất thoát nước thấp hơn và đạt được tỷ lệ thất thốt theo tiêu chuẩn thì sẽ giảm được giá thành và đáp ứng thêm được nhu cầu sử dụng nước của người dân ở những vùng có nhu cầu sử dụng, để làm được điều này thì nên thay đổi cơ chế quản lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)