Một số giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 102 - 107)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.4. Một số giải pháp chủ yếu hồn thiện mơ hình quản lý nước sinh hoạt nơng

4.4.2. Một số giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn

thôn huyện Phú Xuyên

4.4.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của các mơ hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện Phú Xuyên

nông thôn cần tập trung thực hiện một số giải pháp chủ yếu sau:

a. Tăng cường công tác truyền thông

Tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức về nước sạch nói chung, về quản lý vận hành các cơng trình cấp nước tập trung nói riêng để mọi người từ nhà quản lý đến cộng đồng đều thống nhất về tầm quan trọng và đặt đúng vị trí của cơng tác quản lý vận hành ngay trong nhận thức. Trước khi xây dựng hệ thống nước sạch phải thông tin đầy đủ cho cộng đồng về mơ hình tổ chức quản lý, cơ chế hoạt động, giá nước, quyền và trách nhiệm của đơn vị cấp nước và người sử dụng nước... tạo sự đồng thuận cao và sẵn sàng chi trả tiền nước theo giá đã được cấp thẩm quyền phê duyệt.

Một số giải pháp truyền thông cụ thể:

- Công bố Quy hoạch trên các website và phương tiện thông tin đại chúng. - Quản lý xây dựng các cơng trình, phân cấp, ủy quyền để quản lý đầu tư thực hiện xây dựng các cơng trình cấp nước và Vệ sinh môi trường nông thôn.

- Thực hiện quản lý khai thác nguồn nước chặt chẽ, hợp lý và đảm bảo hiệu quả, tránh tình trạng khai thác không theo quy hoạch, đặc biệt những khu vực có địa tầng yếu ở trên địa bàn một số khu vực nông thôn.

- Tổ chức truyền thông qua các tổ chức đoàn thể xã hội và phương tiện thơng tin đại chúng với nhiều hình thức.

- Tổ chức các lớp tập huấn trực tiếp cho người dân tại các thôn, xã về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.

b. Lựa chọn mơ hình phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội từng vùng, từng địa phương

Với các hệ thống xây dựng mới, trước khi xây dựng phải cân nhắc lựa chọn mơ hình tổ chức quản lý, vận hành phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội từng vùng, từng địa phương cụ thế. Với các hệ thống đang hoạt động nhưng không hiệu quả, không bền vững, cần rà sốt lại mơ hình, chuyển đổi sang mơ hình phù hợp cùng với việc điều chỉnh lại cơ chế hoạt động, tổ chức bộ máy theo phương thức đấu thầu hoặc đặt hàng.

Mơ hình tổ chức, cơ chế quản lý vận hành phải đảm bảo tính chuyên nghiệp, lực lượng phải được đào tạo, có chun mơn nghiệp vụ đủ năng lực quản lý vận hành theo đúng các tiêu chuẩn hiện hành.

Qua quá trình nghiên cứu đánh giá thực trạng các mơ hình nước sạch nơng thôn trên địa bàn huyện Phú Xun thấy rằng, mơ hình xã hội hóa các cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn (mơ hình do DNTN quản lý vận hành) là mơ hình phù hợp, hiệu quả với điệu kiện kinh tế – xã hội của huyện. Bên cạnh đó cần nâng cao vai trị của cộng đồng trong việc giám sát cơng tác quản lý của các mơ hình.

c. Chính sách giá nước phù hợp

Giá thành nước sạch phải được tính đúng, tính đủ các yếu tố chi phí hợp lý trong quá trình sản xuất, phân phối nước sạch, thuế và lợi nhuận bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các đơn vị cấp nước và khách hàng sử dụng nước được Uỷ ban nhân dân tỉnh chấp thuận.Giá bán nước sạch được xác định phù hợp với đặc điểm nguồn nước, điều kiện kinh tế - xã hội từng vùng, từng địa phương, từng khu vực do Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định trong khung giá do Bộ Tài chính ban hành đảm bảo người dân nơng thơn có thể chi trả.

Trường hợp giá bán nước sạch được quyết định thấp hơn giá thành nước sạch đã được tính đúng, tính đủ các chi phí hợp lý, Ủy ban nhân dân tỉnh phải sử dụng ngân sách địa phương trợ giá, cấp bù phần chênh lệch cho tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ này. Cũng cần xem xét việc thu tối thiểu 3-4m3/ tháng đối với những hộ sử dụng ít hơn để bù đắp các chi phí bảo dưỡng, quản lý, ghi thu..và cũng là khuyến khích người sử dụng dùng nước hợp vệ sinh tối thiểu cho ăn uống. Với nguyên tắc giá thành dịch vụ được tính đúng tính đủ các chi phí hợp lý, thuế và lợi nhuận định mức, trong đó bao gồm cả khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn là điều kiện để doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng. Khi nguồn vốn của đơn vị quản lý vận hành được giữ vững cũng có nghĩa nguồn vốn Nhà nước hỗ trợ cho chương trình mục tiêu quốc gia được bảo tồn.

e. Cơ chế tài chính

Thực hiện chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định số 131/2009/Q đ-TTg ngày 01/11/2009;

Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm thu hút nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại và vốn cho vay tín dụng ưu đãi phục vụ xây dựng các cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn;

Đa dạng hóa các loại hình đầu tư, quản lý và vận hành; Cho phép, khuyến khích các cơng ty, doanh nghiệp, tư nhân đầu tư xây dựng các trạm cấp nước nông thôn phù hợp quy hoạch;

Thực hiện hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cho các doanh nghiệp, các đơn vị sư nghiệp công lập, HTX, tổ hợp tác, tư nhân đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước nơng thơn theo Quyết định 131/2009/Q đ-TTg của Thủ tướng Chính phủ;

Ưu đãi về sử dụng đất, thuế thu nhập doanh nghiệp.

d. Giải pháp khoa học công nghệ

- Áp dụng công nghệ mới, trên cơ sở ưu tiên ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, duy trì cơng nghệ truyền thống phù hợp với điều kiện thực tế.

- Phát triển công nghệ cấp nước tiên tiến với các quy mô khác nhau, mở rộng cấp nước đến hộ gia đình, hạn chế phát triển cơng trình cấp nước giếng khoan đường kính nhỏ hộ gia đình. Tiến tới phát triển cấp nước hộ gia đình bằng hệ thống cấp nước sạch tập trung.

- Đánh giá tiêu chuẩn chất lượng nước theo quy định của Bộ Y tế.

- Nghiên cứu, đề xuất nhiều loại hình cơng nghệ mới, giảm giá thành để giúp người dân lựa chọn và áp dụng phù hợp với điều kiện thực tế.

4.4.2.2. Một số giải pháp hồn thiên mơ hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn huyện Phú Xuyên

Từ nghiên cứu đánh giá thực trạng các mơ hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn huyện Phú Xun thấy rằng mơ hình do cụm dân cư quản lý là một mơ hình thiếu bền vững; khơng cịn phù hợp với đặc điểm tự nhiên, cũng như điều kiện kinh tế xã hội của huyện Phú Xuyên. Mơ hình DNNN và DNTN quản lý là hai mơ hình phù hợp với đặc điểm tự nhiên, cũng như điều kiện kinh tế xã hội của huyện Phú Xuyên hiện tại và dự kiến trong tương lai. Trong đó mơ hình do DNTN quản lý vận hành là mơ hình phù hợp nhất đối với bối cảnh hiện tại của huyện hiện tại chính vì vậy cần thay thế mơ hình cụm dân cư quản lý bằng mơ hình DNTN quản lý. Cụ thể một số giải pháp hoàn thiện mơ hình do DNNN và DNTN quản lý vận hành như sau:

a. Đối với mơ hình DNNN quản lý

Doanh nghiệp: Về cách tổ chức mơ hình vẫn theo cơ chế cũ, tuy nhiên cần phải áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, khuyến khích người lao động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, tìm ra những biện pháp tối ưunhất để làm giảm tỷ lệ thất thốt nước, giảm chi phí để giảm giá thành nước. Cần khuyến

khích người dân sử dụng nhiều nước hơn, mở rộng vùng cấp nước ra các xã xung quanh để phát huy tối đa công suất của trạm cấp nước, giảm giá thành nước.

Nhà nước: Chính quyền địa phương cần hỗ trợ DN trong quá trình hoạt động trên địa bàn để bảo vệ các cơng trình cấp nước. Chính quyền các cấp tích cực tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng về lợi ích của dùng nước sạch để số hộ dùng nước sạch ngày càng tăng nhằm phát huy công suất và hiệu quả của các trạm cấp nước.

b. Đối với mơ hình DNTN quản lý

Mơ hình DNTN là mơ hình phù hợp nhất đối với bối cảnh hiện tại của huyện hiện tại chính vì vậy cần nhân rộng mơ hình để người dân tồn huyện có thể được sử dụng nguồn nước sạch hợp vệ sinh:

- Doanh nghiệp: Về cách tổ chức mơ hình vẫn theo cơ chế cũ, tuy nhiên cần phải sử dụng một đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có trình độ, khả năng thích ứng với cơng việc được giao, khả năng thích ứng vào nhiều vị trí cơng việc. Thực hiện biện pháp tuyển dụng công khai để lựa chọn được những người có khả năng thực sự. Thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ công nhân viên nằm nâng cao khả năng nhận thức cũng như trau dồi, tích lũy thêm kiến thức phục vụ tốt nhất cho công việc được giao. Đào tạo lại những đối tượng không đủ tiêu chuẩn, chất lượng để thực hiện cơng việc được giao. Khuyến khích người lao động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, tìm ra những biện pháp tối ưu nhất để làm giảm tỷ lệ thất thoát nước, đem lại lợi nhuận càng ngày càng cao cho các trạm cấp nước. Cần đưa ra các giải pháp để hạ giá thành để khuyến khích người dân sử dụng nước sạch nhiều hơn.

- Nhà nước: UBND tỉnh cần có lộ trình tăng giá nước để cho DN có đủ kinh phí cho các trạm cấp nước hoạt động, có thể bảo lãnh cho DN vay vốn tín dụng và nguồn vốn ưu đãi để đầu tư mở rộng vùng cấp nước nhằm phát huy công suất các trạm cấp nước để giảm giá thành. Chính quyền địa phương cần hỗ trợ DN trong quá trình hoạt động trên địa bàn để bảo vệ các cơng trình cấp nước. Mặt khác phải chỉ đạo nghành Y tế tăng cường kiểm tra chất lượng nước của các trạm do DN tư nhân quản lý. Chính quyền các cấp tích cực tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng về lợi ích của dùng nước sạch để số hộ dùng nước sạch ngày càng tăng nhằm phát huy công suất và hiệu quả của các trạm cấp nước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 102 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)