Tình hình hoạt động của các trạm cấp nước trên địa bàn huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 68 - 71)

huyện ngoại thành Hà Nội, cụ thể:

Với các cơng trình cấp nước sinh hoạt nhỏ lẻ (bể chứa nước mưa, giếng khơi, giếng khoan...) do hộ gia đình tự quản lý khai thác sử dụng nên thường xảy ra tình trạng khai thác bừa bãi, sử dụng lãng phí, rất khó kiểm sốt, gây khó khăn cho hoạt động quản lý nhà nước về nước sinh hoạt.

Với các cơng trình cấp nước tập trung đã có đóng góp đáng kể vào việc tạo nguồn cấp nước sinh hoạt tương đối đảm bảo vệ sinh cho các hoạt động đời sống của người dân trên các địa bàn sử dụng. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác sử dụng bị xuống cấp nghiêm trọng, chất lượng nước cấp không đảm bảo... đã làm giảm hiệu quả sử dụng và tuổi thọ của các cơng trình. Qua điều tra khảo sát hiện trạng quản lý, sử dụng các cơng trình cấp nước tập trung trên địa bàn huyện Phú Xuyên cho thấy: Đến nay trên địa bàn huyện có 8 cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung thì hiện có 01 cơng trình bị hỏng khơng sử dụng được (chiếm tỷ lệ 12.5 % tổng số cơng trình), 01 cơng trình chỉ sử dụng được một phần do bị hỏng đường ống (chiếm tỷ lệ 12.5% tổng số cơng trình) (Bảng 4.4).

Bảng 4.4. Tình hình hoạt động của các trạm cấp nước trên địa bàn huyện huyện

TT Diễn giải Công suất thiết kế

Công suất

hoạt động Đơn vị

Hiện trạng sử dụng

1 TCN Phú Xuyên 360 360 ODA Bình thường 2 TCN Đại Đồng 2000 1200 NSNN Sử dụng 1 phần

3 TCN Phú Minh 550 550 WB Bình thường

4 TCN Phú Yên 120 80 134 Ngừng hoạt động 5 TCN Minh Tân 250 250 Công ty cổ

phần nước sạch Hà Nam Bình thường 6 TCN Tri Thủy 230 230 Tốt 7 TCN Bạch Hạ 240 240 Tốt 8 TCN Chuyên Mỹ 120 120 134 Bình thường Nguồn: Tổng hợp từ điều tra (2018)

Xét về mơ hình quản lý thì có 02 cơng trình do cụm hộ dân quản lý, 03 cơng trình do doanh nghiệp quản lý, 03 cơng trình do DNNN trực tiếp quản lý, vận hành. Hiện trạng sử dụng cụ thể như sau: (Bảng 4.4).

-Do cụm hộ dân quản lý: Tổng số có 02 cơng trình, có 1 cơng trình đang đứng trước nguy cơ ngừng hoạt động, không sử dụng được, do nguồn thu không đủ để đáp ứng chi phí duy tu bảo dưỡng, dẫn tới khơng được bảo dưỡng thường xuyên, chất lượng nước không được đảm bảo cũng như tuổi thọ cơng trình bị giảm. Tỉ lệ hộ đánh giá về chất lượng cơng trình chỉ đạt 23% tổng số hộ sử dụng nước từ cơng trình này.

Hộp 4.3. Ý kiến cán bộ HTX NN Phú Yên về MH quản lý NSH trên địa bàn HTX

Do thiếu chuyên môn trong vận hành máy móc, mạng lưới đường ống, cộng thêm hạn chế trong quản lý nên hàng tháng tiền thu phí nước sạch của các hộ dân không đủ tiền chi cho sửa chữa, bảo hành. Do vậy, để duy trì hoạt động của trạm cấp nước phải xin trích từ nguồn quỹ của HTX mà nguồn quỹ lại rất hạn hẹp nên cũng ảnh hưởng đến chất lượng nước sạch phục vụ người dân. Bên cạnh đó quản lý khơng tốt dẫn đến lượng nước thất thốt rất lớn, trong đó có nguyên nhân chủ yếu là nhiều khách hàng dùng đủ mọi mánh khóe để “ăn cắp” nước sạch. Với một thời gian dài dùng kiểu “tiền chùa” như vậy nên nhiều người khơng hề có ý thức tiết kiệm nước sạch.

Nguồn: Ơng Vũ Đình Hn, Phó chủ tịch HTX NN Phú Yên

-Do DNNN quản lý: Tổng số có 03 cơng trình, cung cấp nước hợp vệ sinh tới đại đa số các hộ dân trong khu vực được sử dụng nước sạch. Có 1 cơng trình này hoạt động cầm chừng. Lượng nước cung cấp cho các hộ gia đình ở các vị trí cuối nguồn không đảm bảo thường xuyên. Tỉ lệ hộ đánh giá chất lượng cơng trình chỉ ở mức 43% tổng số hộ sử dụng cơng trình.

Hộp 4.4. Ý kiến cán bộ HTX NN Đại Đồng về MH QL NSH t rên địa bàn HTX

Ơng Hồng Đình Mạnh, Phó Chủ nhiệm HTX Nơng nghiệp Đại Đồng cho biết: Các hộ dân sử dụng nước ở cuối nguồn (cách trạm cấp nước hơn 4km) thì lượng nước sạch bơm đến các hộ rất phập phù, có hơm khơng chảy, ngun nhân do rị rỉ lớn từ hệ thống ống dẫn và cũng do áp lực nước yếu.

-Do DNTN quản lý: Tổng số có 03 cơng trình, cơng trình này cũng hoạt động khá tốt, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của người dân địa bàn. Các cơng trình ln được duy tu, bảo dưỡng, nâng cấp từ các nguồn thu của các hộ sử dụng nước,… Nhà máy luôn chú ý đến việc duy tu bảo dưỡng từ nguồn cấp, mạng lưới đường ống, hệ thống bể lọc, rửa lọc, trạm xử lý hóa chất cũng như các kho dự trữ hóa chất đều có các thiết bị hiện đại để cân, đong, đo đếm lượng hóa chất đem vào xử lý nước. Có thể nói rằng đây là 1 mơ hình được người dân tin tưởng, có tới 89% số hộ đang sử dụng nước sinh hoạt từ mơ hình cấp nước này đánh giá cao về chất lượng cơng trình.

Nhìn chung việc quản lý sử dụng chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi trình độ quản lý, vận hành, duy tu, bảo dưỡng của các cán bộ quản lý cơng trình. Thực tế cho thấy hiện nay hầu hết các cán bộ trực tiếp quản lý, vận hành cơng trình cấp NSHNT do cụm hộ khơng đáp ứng được u cầu do cịn nhiều hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ (do kiêm nhiệm) nên việc tồn tại những bất cập trong quản lý các cơng trình cấp NSHNT là khơng thể tránh khỏi. Bên cạnh đó ở mơ hình cụm hộ và mơ hình DNNN quản lý mức chi trả thù lao cho cán bộ trực tiếp quản lý, vận hành cơng trình thường khơng đảm bảo hoặc chỉ mang tính chất hỗ trợ nên khơng ít trường hợp cán bộ quản lý không quan tâm trau dồi kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ, thiếu nhiệt huyết công tác. Ngược lại, đối với mơ hình, DNTN là một mơ hình kinh doanh tự thu, tự chi trả lương cho cán bộ công nhân viên của nhà máy, nên các thành viên trong công ty đều qua các trường lớp đào tạo cơ bản như phải có bằng về chun mơn xử lý nước sinh hoạt, cấp thốt nước nơng thơn và đơ thị, điện, thủy lợi, kế tốn,.. ít nhất là từ bậc 3 trở lên.

[3] Quản lý tài chính

 Về giá bán nước của các cơng trình cung cấp nước tập trung

Giá sử dụng nước phân theo mơ hình quản lý cho thấy: Giá nước của các mơ hình có sự chênh lệch tương đối lớn, chênh lệch là do cách thức quản lý và tính chất của các mơ hình quản lý cũng như đầu tư xây dựng ban đầu của các cơng trình ảnh hưởng tới. Theo số liệu cụ thể, mơ hình DNNN quản lý có đơn giá cao nhất trong 3 mơ hình, cụ thể DNNN có giá bán cao nhất là 5.973 đồng/m3; trong khi đó phía DNTN quản lý có đơn giá là 5.202 đồng/m3; đặc biệt mơ hình cụm hộ có giá bán thấp nhất là 4.959 đồng/m3. (Bảng 4.5).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)