Bảng so sánh chất lượng các CT cấp NSH trên địa bàn huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 88 - 92)

Mơ hình DNNN quản lý Mơ hình DNTN quản lý MH Cụm dân cư QL Về bộ máy quản + Cồng kềnh, có kinh nghiệm trong lĩnh vực cấp nước + CBCNV và CNV là người có trình độ chun mơn, thường xun được đi tập huấn, nâng cao trình độ chuyên môn.

+ Bộ máy gọn nhẹ, chuyên nghiệp, có kinh nghiệm trong lĩnh vực cấp nước, chuyên làm công việc quản lý và vận hành; + CBCNV và CNV là người có trình độ chun mơn, thường xun được đi tập huấn, nâng cao trình độ. Trình độ chuyên mơn thấp, ít kinh nghiệm quản lý và vận hành. Về Chất lượng phục vụ

Chất lượng nước có đơi lúc không đạt QC 02 của Bộ Y tế, phục vụ không bằng DNTN, nhiều khi sửa chữa lâu, thiếu kinh phí.

+ Chất lượng nước ln đạt là nước sạch, đảm bảo theo QC 02 của Bộ Y tế, áp lực luôn được đảm bảo từ đầu nguồn đến cuối

+ Phục vụ chưa chuyên nghiệp, sửa chữa lâu vì khơng có kinh phí,... 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00

Mạnh bình thường Hơi yếu Yếu

53.33 26.67 6.67 13.33 60.00 23.33 16.67 0.00 26.67 36.67 26.67 10.00

Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Cụm dân cư

%

Mơ hình DNNN quản lý Mơ hình DNTN quản lý MH Cụm dân cư QL

nguồn.

+ Chất lượng phục vụ chuyên nghiệp, thời gian mất nước ít, khắc phục sự cố nhanh chóng. Khi bị sự cố lớn ln có sự hỗ trợ từ công ty lên. + Chất lượng nước chưa đạt là nước sạch, đảm bảo theo QC 02 của Bộ Y tế, Về quản lý tài chính + Do CBCNV có chun mơn nên chi phí quản lý lớn dẫn đến giá thành cao, người dân có thu nhập thấp khó chấp nhận được vậy nên quản lý các cơng trình có cơng suất hoặc liên vùng để giảm chi phí. + Giá chưa đủ bù đắp chi phí quản lý và vận hành, cần có hỗ trợ từ nhà nước hoặc cơ chế cho DN vay…

+ Bài bản, có sự hỗ trợ từ công ty kể cả con người và kinh phí nếu thiếu. + Giá bù đắp đủ chi phí quản lý và vận hành, cần có hỗ trợ từ nhà nước hoặc cơ chế cho DN vay…

Chưa bài bản, giá nước thấp nên lương CN thấp không tạo ra động lực cho CN làm việc… phù hợp với cơng trình nhỏ và vận hành đơn giản

Nguồn: Tông hợp từ điều tra (2018)

4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ NƯỚC SINH HOẠT HUYỆN PHÚ XUYÊN

4.3.1. Điều kiện tự nhiên

Với vị trí địa lý cũng như đặc điểm địa hình trũng, có nhiều hệ thống kênh rạch như ở Phú Xuyên là một lợi thế về nguồn nước cung cấp cho các TCN tập trung được xây dựng trên địa bàn.

Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu của huyện chia thành 2 mùa rõ rệt nên tính ổn định của nguồn nước (cả về số lượng và chất lượng) không cao. Cụ thể: Mùa mưa nhu cầu sử dụng nước từ các CT cấp nước tập trung khơng cao (do các hộ gia đình sử dụng nước mưa, nước từ hệ thống giếng đào, giếng khoan hộ gia đình), thì nguồn nước lại dồi dào (tuy nhiên chất lượng không cao); cịn vào mùa khơ nhu cầu về nước cho sinh hoạt cao thì nguồn nước lại thiếu, không đảm bảo cung cấp cho người dân, do đó nguồn nước cung cấp từ các cơng trình tập trung là hết sức cần thiết.

Biểu đồ 4.11. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến chất lượng nguồn nước của người dân

Nguồn: Số liệu điều tra (2018)

4.3.2. Kinh tế – xã hội

4.3.2.1. Điều kiện kinh tế của huyện Phú Xuyên

Biểu đồ 4.12. Đánh giá mức độ quan trọng của nước sạch đối với người dân

Nguồn: Số liệu điều tra (2018)

Theo báo cáo của UBND huyện Phú Xuyên, đến cuối năm 2017, thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn huyện đạt 33 triệu đồng/người, gấp 3,8 lần so với năm 2008; tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn 3,06%; (Phòng kinh tế huyện Phú Xuyên)

Đây là mức thu nhập ở mức khá so với bình quân chung cả nước. Mức sống của dân cư nơng thơn nói chung cũng đã được cải thiện nhưng vẫn ở mức thấp. Bên cạnh đó, nhận thức của người dân nông thôn về tầm quan trọng của việc sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đối với sức khoẻ con người cũng đã dần được cải

14% 53% 23% 10% Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Bình thường Khơng ảnh hưởng 8.41 % 10.28 % 32.71 % 48.60 % Khơng quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng

thiện thông qua tỉ lệ người dân cho rằng nhu cầu về nước sạch nông thôn là quan trọng và rất quan trọng, chiếm tới trên 81% tổng số người điều tra (Biểu đồ 4.11). Đặc biệt là các hộ dân ở các khu vực sản xuất làng nghề, nơi mà chịu tác động trực tiếp của những tác hại về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước.

Mức độ ảnh hưởng của điều kiện kinh tế đối với hoạt động quản lý nước sinh hoạt nông thôn qua một số chỉ tiêu cụ thể sau:

Về khả năng đóng góp của người dân

Bảng 4.15. Sự đóng góp xây dựng của người dân vào các cơng trình cấp nước SHNT trên địa bàn huyện Phú Xuyên

TT Loại hình cơng trình Tổng số CT tồn huyện

Có sự đóng góp của người dân Số lượng (CT) Tỷ lệ (%)

1 Giếng khoan 2707 2707 100

2 Bể chứa nước mưa 6678 6678 100

3 Giếng làng 34 10 29.41

4 Cấp nước tập trung 8 4 50

Nguồn: UBND huyện Phú Xuyên (2018)

Do điều kiện kinh tế của người dân trên địa bàn huyện trong những năm gần đây tăng nhanh, đặc biệt các hộ gia đình có nguồn thu nhập từ sản xuất các ngành nghề truyền thống thì các hộ gia đình sẵn sàng đóng góp bằng tiền cho xây dựng cơng trình. Bên cạnh đó một số thơn, xã cịn sẵn sàng đóng góp một phần diện tích đất cơng vào việc xây dựng cơng trình NSH; Cịn lại một số ít hộ dân khơng đủ khả năng đóng góp bằng tiền thì họ đóng góp xây dựng cơng trình cấp nước SHNT bằng công lao động và những vật liệu sẵn có tại địa phương.

Qua số liệu của bảng 4.15 cho thấy, sự đóng góp của người dân có ở gần như hầu hết các cơng trình các cơng trình cấp nước tập trung. Trong tổng số 8 cơng trình cấp nước tập trung được xây dựng trên địa bàn huyện Phú Xun thì có tới 6 cơng trình (chiếm 75% tổng số cơng trình) có sự tham gia đóng góp của người dân, một số cơng trình người dân đóng góp bằng công lao động, một số cơng trình người dân đóng góp vào đầu tư ban đầu trong việc mở đầu khóa cấp nước đến từng thơn, xóm, hoặc là đóng tiền mua đồng hồ, ống dẫn nước tới những nhóm hộ ở xa nơi có đường ống dẫn nước chính chảy qua.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn trên địa bàn huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)