Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của các mơ hình quản lý nước sinh
4.3.2. Kinh tế – xã hội
4.3.2.1. Điều kiện kinh tế của huyện Phú Xuyên
Biểu đồ 4.12. Đánh giá mức độ quan trọng của nước sạch đối với người dân
Nguồn: Số liệu điều tra (2018)
Theo báo cáo của UBND huyện Phú Xuyên, đến cuối năm 2017, thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn huyện đạt 33 triệu đồng/người, gấp 3,8 lần so với năm 2008; tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn 3,06%; (Phòng kinh tế huyện Phú Xuyên)
Đây là mức thu nhập ở mức khá so với bình quân chung cả nước. Mức sống của dân cư nơng thơn nói chung cũng đã được cải thiện nhưng vẫn ở mức thấp. Bên cạnh đó, nhận thức của người dân nông thôn về tầm quan trọng của việc sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đối với sức khoẻ con người cũng đã dần được cải
14% 53% 23% 10% Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Bình thường Khơng ảnh hưởng 8.41 % 10.28 % 32.71 % 48.60 % Khơng quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng
thiện thông qua tỉ lệ người dân cho rằng nhu cầu về nước sạch nông thôn là quan trọng và rất quan trọng, chiếm tới trên 81% tổng số người điều tra (Biểu đồ 4.11). Đặc biệt là các hộ dân ở các khu vực sản xuất làng nghề, nơi mà chịu tác động trực tiếp của những tác hại về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước.
Mức độ ảnh hưởng của điều kiện kinh tế đối với hoạt động quản lý nước sinh hoạt nông thôn qua một số chỉ tiêu cụ thể sau:
Về khả năng đóng góp của người dân
Bảng 4.15. Sự đóng góp xây dựng của người dân vào các cơng trình cấp nước SHNT trên địa bàn huyện Phú Xuyên
TT Loại hình cơng trình Tổng số CT tồn huyện
Có sự đóng góp của người dân Số lượng (CT) Tỷ lệ (%)
1 Giếng khoan 2707 2707 100
2 Bể chứa nước mưa 6678 6678 100
3 Giếng làng 34 10 29.41
4 Cấp nước tập trung 8 4 50
Nguồn: UBND huyện Phú Xuyên (2018)
Do điều kiện kinh tế của người dân trên địa bàn huyện trong những năm gần đây tăng nhanh, đặc biệt các hộ gia đình có nguồn thu nhập từ sản xuất các ngành nghề truyền thống thì các hộ gia đình sẵn sàng đóng góp bằng tiền cho xây dựng cơng trình. Bên cạnh đó một số thơn, xã cịn sẵn sàng đóng góp một phần diện tích đất cơng vào việc xây dựng cơng trình NSH; Cịn lại một số ít hộ dân khơng đủ khả năng đóng góp bằng tiền thì họ đóng góp xây dựng cơng trình cấp nước SHNT bằng cơng lao động và những vật liệu sẵn có tại địa phương.
Qua số liệu của bảng 4.15 cho thấy, sự đóng góp của người dân có ở gần như hầu hết các cơng trình các cơng trình cấp nước tập trung. Trong tổng số 8 cơng trình cấp nước tập trung được xây dựng trên địa bàn huyện Phú Xun thì có tới 6 cơng trình (chiếm 75% tổng số cơng trình) có sự tham gia đóng góp của người dân, một số cơng trình người dân đóng góp bằng cơng lao động, một số cơng trình người dân đóng góp vào đầu tư ban đầu trong việc mở đầu khóa cấp nước đến từng thơn, xóm, hoặc là đóng tiền mua đồng hồ, ống dẫn nước tới những nhóm hộ ở xa nơi có đường ống dẫn nước chính chảy qua.
Bảng 4.16. Khả năng chi trả tiền sử dụng nước SHNT của người dân
ĐVT: Số ý kiến
Diễn giải
Doanh nghiệp tư nhân
Doanh nghiệp nhà
nước Cụm dân cư SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Hộ khơng có khả 0 - 0 - 0 - Hộ có khả năng chi trả 1 phần 6 20 15 50 2 6,67 Hộ có khả năng chi 24 80 15 50 28 93,33 Tổng số 30 100 30 100 30 100
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra (2018)
Từ số liệu tại bảng 4.16 cho thấy, Trên địa bàn huyện các hộ dân đều có khả năng chi trả tiền sử dụng nước cho gia đình của mình; tuy nhiên mơ hình DNNN quản lý có số hộ có khả năng chi trả một phần tiền sử dụng nước chiếm số lượng tương đối nhiều tới 50% tổng số hộ điều tra. Nguyên nhân chủ yếu là các hộ đó có nguồn thu nhập từ sản xuất nông nghiệp là chính thu nhập bình quân đầu người thấp, đa phần người nông dân sống theo kiểu tự cung tự cấp. Do đó đó vấn đè đặt ra đối với DNNN là hiện nay cần phải thay đổi, cải thiện các chi phí phát sinh của cơng trình, giảm thiểu tối đa các chi phí để giảm giá thành nước, tạo điều kiện cho mọi hộ dân trong khu vực đều được sử dụng nước hợp lý, tuy nhiên việc hạ giá thành nước không đồng nghĩa với giảm chất lượng nước.
Theo số liệu thống kê hiện trạng sử dụng các cơng trình cấp nước tập trung trên địa bàn huyện cho thấy, các cơng trình cấp nước tập trung bị hư hỏng hệ thống đầu nguồn (đập, bể thu nước đầu nguồn...) trong thời gian qua đều đã ngừng hoạt động do thiếu kinh phí sửa chữa. Nguồn vốn Ngân sách nhà nước dành cho sửa chữa cơng trình cấp nước SHNT hàng năm rất thấp và chậm giải ngân. Trong khi đó sự đóng góp của người dân thì chủ yếu là từ cơng lao động, đại đa số các hộ được hỏi cho rằng họ sẵn sàng đóng góp bằng sức lao động để sửa chữa cơng trình cấp nước sinh hoạt để phục vụ nhu cầu sử dụng nước của các hộ. Tác giả đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp một số hộ dân và thu được kết quả như sau:
Như vậy, khả năng đóng góp bằng vật chất của các hộ dân cịn tương đối hạn chế, tuy nhiên họ lại rất có ý thức trong việc đóng góp bằng sức lao động trong việc
xây dựng, duy tu bảo dưỡng công trỉnh cấp nước. Sở dĩ điều này xảy ra bởi do tính chất đặc điểm kinh tế của địa bàn huyện, người dân vẫn cịn nhiều khó khăn.
Qua những phân tích nêu trên cho thấy, do khả năng huy động nguồn đóng góp của người dân vào sửa chữa các CT cấp nước SHNT gặp rất nhiều khó khăn dẫn đến việc khơi phục hoạt động của các cơng trình cấp nước tập trung đang bị hư hỏng không sử dụng được là khó khăn. Tuy nhiên, nếu cứ để tình trạng này kéo dài, sự mất mát sẽ to lớn hơn rất nhiều vì tồn bộ hệ thống cấp nước sau cơng trình đầu nguồn với giá trị đầu tư cao sẽ dần bị hư hỏng, thậm chí bị phá huỷ do mất cắp...
Về khả năng và sự sẵn sàng đóng góp của người dân vào sửa chữa cơng
trình cấp nước sinh hoạt:
Bảng 4.17. Khả năng và sự sẵn sàng đóng góp bằng vật chất của người dân vào sửa chữa cơng trình cấp nước sinh hoạt khi bị hư hỏng
TT Diễn giải Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%)
Đóng góp bằng vật chất 90 100
1 Có khả năng đóng góp 18 20
- Sẵn sàng đóng góp 6 30
- Khơng sẵn sàng đóng góp 12 70
2 Khơng có khả năng đóng góp 72 80
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2018)
Theo số liệu thống kê hiện trạng sử dụng các cơng trình cấp nước tập trung trên địa bàn thị xã cho thấy, tồn bộ số cơng trình cấp nước tập trung bị hư hỏng hệ thống đầu nguồn (bai, đập, bể thu nước đầu nguồn...) trong thời gian qua đều đã ngừng hoạt động do thiếu kinh phí sửa chữa. Nguồn vốn ngân sách nhà nước dành cho sửa chữa cơng trình cấp nước sinh hoạt hàng năm rất thấp.
Trong khi đó qua số liệu tại bảng 4.17 cho thấy, khả năng và sự sẵn sàng đóng góp bằng vật chất của người dân vào sửa chữa cơng trình là rất thấp, như vậy họ chỉ trông chờ vào kinh phí từ các cấp quản lý mơ hình.
Qua những phân tích nêu trên cho thấy, do khả năng huy động nguồn đóng góp của người dân vào sửa chữa các cơng trình cấp nước sinh hoạt gặp rất nhiều khó khăn dẫn đến kết cục trước mắt là việc không thể khôi phục hoạt động
của các cơng trình cấp nước tập trung đang bị hư hỏng không sử dụng được. Tuy nhiên, nếu cứ để tình trạng này kéo dài, sự mất mát sẽ to lớn hơn rất nhiều vì tồn bộ hệ thống cấp nước với giá trị đầu tư cao sẽ dần bị hư hỏng, thậm chí bị phá huỷ.
Chính vì vậy, để cải thiện việc cấp nước sinh hoạt cho người dân trên địa bàn thị xã không chỉ đơn thuần là tác động về kinh tế mà cần phải thực hiện tác động tổng hợp nhiều vấn đề, dựa trên các tính tốn kỹ lưỡng và phải đồng bộ gắn liền với điều kiện kinh tế của người dân. Trong quá trình tác động, tạo điều kiện nâng cao đời sống của người dân gắn liền với nâng cao hiểu biết của người dân về nước sinh hoạt hợp vệ sinh, thúc đẩy khuyến khích người dân tăng cường sử dụng nước sinh hoạt từ các cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung.
4.3.2.2. Điều kiện văn hóa - xã hội
Trình độ chun mơn, nghiệp vụ của cán bộ quản lý
Bảng 4.18. Trình độ văn hóa của cán bộ quản lý
Trình độ Mơ hình DNNN Mơ hình DNTN Mơ hình cụm hộ dân
LĐ Phổ thông 9.78 5.14 54.2
Trung cấp 32.5 29.61 21.3
CĐ, ĐH 55.67 44.1 22.6
Trên đại học 2.05 21.15 1.9
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra (2018)
Trình độ chun mơn, nghiệp vụ của cán bộ quản lý, vận hành ảnh hưởng trực tiếp tới cơng trình, tới số lượng cũng như chất lượng nước của cơng trình cấp nước sinh hoạt đó. Kết quả điều tra về trình độ văn hóa của cán bộ quản lý, vận hành cơng trình được thể hiện ở bảng 4.18.
Về trình độ văn hố của chủ hộ
- Mức độ ảnh hưởng của trình độ văn hố chủ hộ đến sự hiểu biết về nước sạch, nước hợp vệ sinh và tác dụng của nó đối với sức khoẻ con người là rất cao. Qua bảng 4.19 cho thấy, các chủ hộ không hiểu rõ về nước sạch, nước hợp vệ sinh và tác dụng của nó đối với sức khoẻ con người đều có trình độ văn hố từ cấp II trở xuống. Các hộ có chủ hộ trình độ văn hố cấp III trở lên tuy hiểu rõ về nước sạch, nước hợp vệ sinh và tác dụng của nó đối với sức khoẻ con người song việc sử dụng nó vào thực tiễn vẫn cịn nhiều hạn chế.
Bảng 4.19. Ảnh hưởng của trình độ văn hóa của người dân liên quan tới việc quan tâm sử dụng nước hợp vệ sinh
TT Trình độ văn hố của chủ hộ Tổng số (hộ) Chia ra Hiểu rất rõ Bình thường Khơng hiểu mấy Khơng hiểu gì cả 1 Không đi học 6 0 1 3 2 2 Cấp I 6 1 3 1 1 3 Cấp II 8 2 3 2 1 4 Cấp III trở lên 70 50 15 5 0 Tổng số 90 53 22 11 4
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2018)
Về giới tính của chủ hộ
Qua số liệu tại Bảng 4.20 cho thấy, nữ giới thường có sự quan tâm nhiều hơn so với nam giới trong việc sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh vào sinh hoạt hàng ngày, cụ thể: Có 28,9% số người là nam giới được phỏng vấn cho rằng việc sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh trong sinh hoạt hàng ngày là cần thiết, trong khí đó tỷ lệ tương ứng ở nữ giới là 53,3%.
Bảng 4.20. Ảnh hưởng của giới tính đến sự quan tâm sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh vào sinh hoạt hàng ngày
TT Giới tính Tổng số (người)
Chia ra
Quan tâm Không quan tâm
1 Nam 65 23 42
2 Nữ 25 17 8
Tổng số 90 40 50
Nguồn : Tổng hợp từ số liệu điều tra (2018)