Dài phổ biến trong đối thoại của trẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm ngôn ngữ của trẻ em từ 1 đến 3 tuổi (Trang 61 - 62)

Các mức duy trì đối thoại Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Mức 1: Hiếm khi qua đƣợc 1 hoặc 2 phiên 2 11.76

Mức 2: Rất ngắn, trả lời câu hỏi và giải thích 13 76.48 Mức 3: Trên 3 đến 4 phiên, trả lời, giải thích và

đƣa đề tài mới

2 11.76

Mức 4: Tƣơng đối dài, trả lời, giải thích, đƣa đề tài mới và đặt câu hỏi

0 0.00

Tổng 17 100.00

Số liệu thống kê trong bảng trên cho thấy, đa số trẻ có khả năng duy trì các cuộc đối thoại đối thoại ở mức 2: rất ngắn, nhưng trẻ biết trả lời câu hỏi và giải thích; 02 trẻ có khả năng duy trì các cuộc đối thoại ở mức 1: hiếm khi qua được 1 hoặc 2 phiên và 02 có khả năng ở mức 3: trên 3 đến 4 phiên, trả lời, giải thích và đưa đề tài mới. Chúng tôi đánh giá khả năng này của trẻ nhƣ sau: chỉ 02 trẻ đạt mức tƣơng đƣơng so với tuổi; 13 trẻ có khả năng hơi yếu so với tuổi và 02 trẻ thì có khả năng yếu so với tuổi.

Về kiểu đối thoại chủ yếu của trẻ: Kiểu đối thoại là yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến đặc điểm tƣơng tác của trẻ. Trẻ có kiểu đối thoại “thụ động” hay “độc lập” khó có thể có đƣợc khả năng tƣơng tác tốt. Trẻ có kiểu đối thoại “ngập ngừng” cũng hiếm khi chủ động khởi xƣớng trong mọi tƣơng tác, do đó cần tác động để trẻ mạnh dạn và hứng

thú hơn với việc sử dụng ngôn ngữ... Quan sát cách trẻ khởi xƣớng và tha gia các tƣơng tác do cô và trẻ khác khởi xƣớng chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm ngôn ngữ của trẻ em từ 1 đến 3 tuổi (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)