Những lĩnh vực cha mẹ quan tâm khi nuôi dạy trẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm ngôn ngữ của trẻ em từ 1 đến 3 tuổi (Trang 64 - 65)

TT Những điều cha mẹ quan tâm Giá trị TB Thứ tự ƣu tiên

1 Sự phát triển khả năng vận động của trẻ 3.58 3

2 Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ 4.00 4

3 Sức khỏe thể chất 1.58 1

4 Các qui tắc ứng xử xã hội... 5.75 7

5 Khả năng nhận biết thế giới xung quanh 4.25 5

6 Dinh dƣỡng 3.33 2

7 Cảm xúc của trẻ 5.66 6

Do yêu cầu đánh số 1 với quan tâm nhiều nhất, lần lƣợt cho đến 7 là quan tâm ít nhất nên tổng điểm thu đƣợc phản ánh rằng, lĩnh vực nào điểm số càng thấp thì càng nhận đƣợc nhiều ƣu tiên và ngƣợc lại, càng cao điểm thì càng ít đƣợc ƣu tiên hơn. Theo đó, cha mẹ của nhóm trẻ khách thể đánh giá việc chăm lo sức khỏe

tâm nhiều thứ 2 bao gồm: dinh dƣỡng, vận động và ngôn ngữ. Các yếu tố về nhận thức, cảm xúc và ứng xử xã hội đúng quy tắc nhận đƣợc đánh giá thấp hơn. Điều đó cho thấy, trong việc nuôi dƣỡng trẻ, cha mẹ đặt ƣu tiên hơn cả đến việc phát triển thể chất, cân nặng, chiều cao, bữa ăn, giấc ngủ... còn tâm lý trẻ phát triển ra sao, nhận thức, tƣ duy, xúc cảm tình cảm, khả năng ứng xử xã hội... thì nhận đƣợc quan tâm chƣa nhiều. Đó chính là quan điểm chủ yếu chi phối cách nhìn nhận về vấn đề phát triển ngôn ngữ trẻ em của họ.

Thời điểm hợp lý để bắt đầu phát triển ngôn ngữ cho trẻ:

Để thấy rõ hơn quan điểm phát triển ngôn ngữ, chúng tôi khảo sát ý kiến của cha mẹ về thời điểm hợp lý để bắt đầu phát triển ngôn ngữ. Với 6 phƣơng án đƣợc đƣa ra, lựa chọn của cha mẹ nhƣ sau: 3 cha mẹ cho rằng nên bắt đầu ngay từ khi mới sinh; 10 cha mẹ cho rằng nên bắt đầu từ lúc 1 tuổi và 4 cha mẹ cho rằng nên để trẻ phát triển tự nhiên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm ngôn ngữ của trẻ em từ 1 đến 3 tuổi (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)