Tình hình cơ sở hạ tầng huyện Gia Lâm năm 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 49 - 50)

TT Chỉ tiêu ĐVT Số lượng

1 Giao thông

1.1 - Đường quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ Km 89,1 1.2 - Đường xã, liên xã, đường thôn, liên thôn, đường xóm,

liên xóm Km 507 1.3 - Đường thủy Km 20,3 1.4 - Cầu Cái 11 1.5 - Phà Cái 02 2 Thủy lợi Kênh chính và kênh các cấp Km 359,9 3 Số hộ dùng điện % 100 4 Bưu điện và chợ

4.1 Số điểm bưu điện văn hoá xã, huyện Điểm 23

4.2 Số chợ trong toàn huyện Cái 22

5 Công trình phúc lợi

5.1 Cơ sở y tế Cơ sở 22

5.2 Trường cấp I, II, III Trường 50

5.3 Trung tâm giáo dục thường xuyên Trung tâm 02

5.4 Điểm văn hóa xã Điểm 02

Nguồn: Chi Cục thống kê huyện Gia Lâm(2015) * Điện

Đến nay có 100% số xã sử dụng điện lưới, 100% số hộ sử dụng điện thường xuyên an toàn. Có 155 trạm biến áp với tổng dung lượng 44.055KVA cơ bản đảm bảo đáp ứng đầy đủ điện cho sản xuất và sinh hoạt trong những năm tới.

3.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế của huyện Gia Lâm

Hộ gia đình là hình thức phổ biến ở Gia Lâm. Toàn huyện có 45.238 hộ nông nghiệp. Bình quân mỗi hộ có 1,74 lao động. Trong những năm qua, kinh tế hộ nông dân đang từng bước phát triển theo hướng mở rộng quy mô nhưng đa số vẫn là sản xuất nhỏ lẻ. Cùng với đó là kinh tế trang trại đang từng bước phát triển, toàn huyện có 188 hộ nông dân sản xuất theo mô hình trang trại chủ yếu là các trang trại chăn nuôi và thuỷ sản. Toàn huyện có 20 Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp và chỉ có 1 HTXDVNN sản xuất nông nghiệp. Các HTXDVNN đều hoạt động có hiệu quả nhưng hiệu quả chưa cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)