Diện tích gieo trồng một số loại cây vụ đông huyện Gia Lâm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 59 - 65)

Cây vụ đông

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Ngô 725 32,8 668,2 38,8 563,4 40,4 Khoai lang 48,5 0,5 1,2 0,1 9,4 2,7 Khoai tây 30,2 1,3 13,8 0,8 22,1 1,7 Bắp cải 184,8 13,9 239,2 13,9 239,2 10,3 Su hào 66,7 2,1 29 1,7 35,5 3,7 Đậu tương 23,5 0,9 10 0,6 14,7 1,3 Cải các loại 287,5 21,0 238,7 13,8 360,2 16,0 Súp lơ 57 3,6 59,1 3,4 62 3,2 Hành 5,0 0,3 7,3 0,3 9,4 0,5 Cà chua 20 0,7 9,5 0,6 12,3 1,1 Dưa chuột 25,5 0,5 2 0,1 8,5 1,4 Bí xanh 3 0,2 1 0,1 3 0,2 Bì đỏ 10 0,3 5,5 0,3 5 0,6 Bầu 2 0,3 2 0,1 4,5 0,1 Mướp đắng 15 1,3 3 0,2 22,5 0,8

Đậu lấy quả 33,9 0,9 6,2 0,4 15,24 1,9

Cà rốt 1,2 0,3 2 0,1 6 0,1

Cây vụ

đông khác 328,9 19,2 427,4 24,8 253,2 14,1

-Diện tích gieo trồng các loại rau lấy củ, lấy lá như súp lơ, su hào, bắp cải và rau cải các loại vốn chiếm tỉ lệ tương đối lớn, lại có xu hướng tăng dần trong giai đoạn 2013-2015. Như đã giải thích ở trên, nhóm cây rau vẫn luôn là thế mạnh của của huyện Gia Lâm do phương thức canh tác đơn giản, thị trường tiêu thụ ổn định và cũng đáp ứng được nhu cầu tự cung tự cấp của các hộ gia đình.

-Các cây có dầu như đỗ tương, lạc, vùng giảm nhanh chóng vì các cây này cho thu nhập rất thấp, các hộ chỉ trồng một số cho gia đình sử dụng hoặc làm thức án gia súc. Giảm mạnh nhất là đỗ tương vì sau 2 vụ lúa các hộ thường bỏ không trồng đố tương như trước đây.

-Cây trồng lấy củ, lấy rễ hoặc thân như khoai tây, khoai lang, su hào cũng giảm so với trước đây (năm 2015 diện tích trồng khoai tây giảm 10,1 ha; khoai lang giảm 39,1 ha; su hào giảm 31,2 ha so năm 2013), tuy nhiên diện tích gieo trồng so với các cây khác tương đối lớn nên vẫn được coi là cây trồng chủ yếu của huyện Gia Lâm. Ngược lại, diện tích trồng cà rốt tăng lên, từ 1,2 ha (2013) đến 6 ha (2015), tuy diện tích chưa lớn nhưng có thể thấy cây trồng này đang được nhiều hộ gia đình tham gia sản xuất.

-Diện tích gieo trồng năm 2015 của cà chua (12,3 ha) và dưa chuột (8,5ha) cũng giảm so với những năm trước. Đây là các loại cây trồng đem lại giá trị kinh tế tuy nhiên yêu cầu trình độ canh tác cao nên nhiều hộ gia đình không có khả năng sản xuất.

4.1.1.2. Phân bố cây vụ đông trên địa bàn huyện Gia Lâm

Diện tích cây vụ đông huyện Gia Lâm không đồng đều giữa các đơn vị hành chính cấp xã. Các xã có diện tích gieo trồng cây vụ đông lớn (trên 200ha) bao gồm xã Văn Đức, Lệ Chi và Phù Đổng với tổng diện tích cây vụ đông chiếm 41,9% toàn huyện; các xã có diện tích trung bình (từ 100-200 ha) bao gồm xã Kim Sơn, Đặng Xá, Phú Thị và Dương Quang, chiếm 32,1% toàn huyện; các xã còn lại có diện tích cây vụ đông nhỏ, dao động từ 4-79 ha.

Nhóm cây lương thực lấy hạt (cây ngô) được trồng tại 12/20 xã trên địa bàn huyện Gia Lâm, tập trung lớn tại các xã Lệ Chi và Phù Đổng với diện tích trong giai đoạn 2013-2015 dao động trong khoảng 135-174 ha. Các xã Dương Hà, Kim Sơn, Phú Thị và Trung Màu có diện tích trồng thấp hơn, trong khoảng từ 50 đến dưới 100 ha, các xã còn lại hầu hết có diện tích trồng dưới 20ha (Hình 4.3). Xã Cổ Bi có diện tích trồng ngô nhỏ tuy nhiên là địa phương có năng suất ngô cao trên toàn huyện, lại phát triển thế mạnh là các trung tâm cây giống cung cấp cho các xã khác trên địa bàn huyện Gia Lâm.

Hình 4.3. Diện tích gieo trồng cây lấy hạt vụ đông tại huyện Gia Lâm (2013-2015)

Nguồn: Phòng Nông Nghiệp huyện Gia Lâm(2016) Nhóm cây rau, hoa cây cảnh được trồng tại toàn bộ 20/20 xã và thị trấn của huyện Gia Lâm, tuy nhiên tập trung lớn vào các xã Văn Đức, Đặng Xá, Kim Sơn, Lệ Chi và Dương Quang với diện tích trên 50ha, trong đó xã Văn Đức có diện tích trồng lớn nhất (khoảng 250 ha) (Hình 4.4). Việc cây rau màu xuất hiện tại tất cả các xã trên địa bàn huyện do phương thức canh tác đơn, các hộ gia đình không trồng với mục đích thương mai cũng có thể tận dụng mảnh vườn, ruộng để phục vụ cho nhu cầu gia đình.

Hình 4.4. Diện tích gieo trồng cây rau và hoa cây cảnh huyện Gia Lâm (2013-2015)

Nhóm cây có hạt chứa dầu được trồng 06/20 xã trên địa bàn huyện, bao gồm xã Đa Tốn, Đặng Xá, Dương Quang, Dương Xá, Kim Sơn và Phù Đổng. Xã Đặng Xá có diện tích gieo trồng lớn và ổn định qua các năm 2013-2015, duy trì diện tích khoảng 10ha. Các xã còn lại có diện tích gieo trồng biến động nhiều và không duy trì đồng đều qua các năm. Xã Đa Tốn, xã Dương Quang và Phù Đổng chỉ sản xuất nhóm cây này trong năm 2013, đến nay không còn gieo trồng; ngược lại, xã Kim Sơn chỉ gieo trồng trong năm 2013 và 2015 (Hình 4.5).

Hình 4.5 Diện tích gieo trồng cây có hạt chứa dầu huyện Gia Lâm (2013-2015) Nguồn: Phòng Nông Nghiệp huyện Gia Lâm(2016) Nhóm cây lấy củ có chất bột như khoai lang, khoai sọ, rong giềng trong giai đoạn 2013-2015 chỉ được gieo trồng tại 6/20 xã của huyện, trong đó diện tích gieo trồng lớn nhất tại xã Lệ Chi. Tuy nhiên hiện tại nhóm cây này chỉ được trồng duy nhất tại xã Lệ Chi với diện tích hạn chế (dưới 10ha), đã giảm đi khoảng 6 lần so với năm 2013 (Hình 4.6).

Hình 4.6. Diện tích gieo trồng cây lấy củ có chất bột huyện Gia Lâm (2013-2015) Nguồn: Phòng Nông Nghiệp huyện Gia Lâm(2016)

Nhóm cây gia vị, dược liệu trong năm 2013 được trồng tại 10/20 xã và thị trấn. Tuy nhiên đến năm 2015 chỉ còn xã Đông Dư tiếp tục gieo trồng nhóm cây này với diện tích khoảng gần 18ha (Hình 4.7). Trong nhóm cây này, các loại cây thuốc, cây dược liệu không được gieo trồng, hầu hết là cây gia vị như gừng, tỏi, xả …

Hình 4.7. Diện tích gieo trồng cây dược liệu, cây gia vị huyện Gia Lâm (2013-2015)

Nguồn: Phòng Nông Nghiệp huyện Gia Lâm(2016)

4.1.1.3. Diễn biến năng suất, sản lượng và giá trị kinh tế cây vụ đông huyện Gia Lâm

Theo đánh giá trong giai đoạn 2013-2015, tổng diện tích gieo trồng cây vụ đông trên địa bàn toàn huyện Gia Lâm có xu hướng giảm, tuy nhiên năng suất và sản lượng nông sản thu hoạch lại ít có sự thay đổi. Điều này cho thấy tuy thu hẹp diện tích nhưng nhờ có sự đầu tư, tiến bộ về kỹ thuật canh tác, cùng với chất lượng giống tốt khiến năng suất không ngừng tăng cao (Hình 4.8).

Hình 4.8. Sản lượng một số loại cây vụ đông huyện Gia Lâm (2013-2015) Nguồn: Phòng Nông Nghiệp huyện Gia Lâm(2016)

Sản lượng bắp cải, súp l

2015 tăng lên so với năm 2013 do diện tích gieo trồng các nông sản n đáng kể. Ngược lại, sản l

chua giảm 12,3 ha; dưa chu

quan hệ tỷ lệ thuận cho thấy không có sự thay đổi về năng suất. Sản lượng khoai tây, khoai lang v

với những năm trước đó mặc d ha; khoai lang giảm 39 ha v cây trồng này đã tăng lên đáng k

Năng suất các lo trong giai đoạn 2013-

(Hình 4.9). Biến động cụ thể về năng suất nh -Các loại cây ngô, khoai lang, đ

năng suất không thay đổi trong giai đoạn 2013 -Các loại cây bắp cải, bí đỏ, bí xanh hào và súp lơ có năng su

trong giai đoạn 2013-2015. C bí đỏ tăng từ 140 lên 186 t

dưa chuột từ 145 lên 212; khoai tây t Riêng năng suất súp lơ tăng lên so v

-Các loại cây c

không đáng kể so với 2013, mức độ tăng trong khoảng từ 1,08 đến 1,17 lần.

Hình 4.9. Biến

ợng bắp cải, súp lơ, mướp đắng, hành và rau cải các loại năm 2014, ới năm 2013 do diện tích gieo trồng các nông sản n

ợc lại, sản lượng cà chua và dưa chuột giảm do suy giảm diện tích (c ; dưa chuột giảm 8,5 ha). Sản lượng và diện tích gieo trồng có ệ tỷ lệ thuận cho thấy không có sự thay đổi về năng suất.

ợng khoai tây, khoai lang và su hào năm 2015 tăng ho

ớc đó mặc dù diện tích bị thu hẹp đáng kể (khoai tây giảm 10,1 ảm 39 ha và su hào giảm 31,2 ha) cho thấy năng suất của các loại

ăng lên đáng kể.

các loại cây vụ đông trên địa bàn huyện cũng có nhiều biến động -2015, tuy nhiên xu hướng thay đổi cũng t

ến động cụ thể về năng suất như sau:

ngô, khoai lang, đậu tương, cà chua, bầu v ất không thay đổi trong giai đoạn 2013-2015.

ại cây bắp cải, bí đỏ, bí xanh, đậu lấy quả, dưa chu hào và súp lơ có năng suất thay đổi lớn và hầu hết đều có xu h

2015. Cụ thể: Năng suất bắp cải tăng từ 298,7 l

ên 186 tạ/ha; bí xanh từ 145 lên 210; đậu lấy quả từ 67 l ên 212; khoai tây từ 150 lên 231; su hào từ 192,9 l

ơ tăng lên so với năm 2013 nhưng lại giảm so với 2014. ại cây còn lại như hành, mướp đắng và cải các loại có nă ể so với 2013, mức độ tăng trong khoảng từ 1,08 đến 1,17 lần.

động năng suất của một số cây vụ đông huyện Gia Lâm (2013-2015)

Nguồn: Phòng Nông Nghiệp huyện Gia Lâm(2016) ải các loại năm 2014, ới năm 2013 do diện tích gieo trồng các nông sản này tăng lên ột giảm do suy giảm diện tích (cà ện tích gieo trồng có à su hào năm 2015 tăng hoặc ít thay đổi so ể (khoai tây giảm 10,1 ảm 31,2 ha) cho thấy năng suất của các loại ện cũng có nhiều biến động

ổi cũng tương đối đa dạng ầu và cà rốt hầu như có

ưa chuột, khoai tây, su ầu hết đều có xu hướng tăng lên mạnh ụ thể: Năng suất bắp cải tăng từ 298,7 lên 356,1 tạ/ha; ậu lấy quả từ 67 lên 140; ừ 192,9 lên 288,7 tạ/ha. ại giảm so với 2014.

ải các loại có năng suất tăng ể so với 2013, mức độ tăng trong khoảng từ 1,08 đến 1,17 lần.

đông trên địa bàn

Trong 3 năm gần đây tổng giá trị sản xuất vụ đông của Gia Lâm luôn tăng đều qua các năm mặc dù diện tích vụ đông giảm (Bảng 4.2). Năm 2013 gía trị sản xuất vụ đông đạt 58,2 tỷ đồng, đến năm 2015 tăng lên đạt 69,2 tỷ đồng, bình quân tăng 4,4%/năm. Nguyên nhân chính là do giá trị sản xuất bình quân 1 ha vụ đông của Gia Lâm tăng 3,7%/năm từ 18,6 triệu đồng năm 2013 lên 21,5 triệu đồng năm 2015.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)