.Kết quả và hiệu quả kinh tế của cây su hào năm 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 75 - 79)

(tính bình quân 1 sào)

STT Chỉ tiêu ĐVT Nhóm hộ

Khá (1) TB (2) Kém (3)

1 Năng suất Tạ/sào 19,2 18,5 18,0

2 Diện tích Sào 4,5 3,6 1,9 3 GO 1000đ 7.748,7 6.296,1 5.937,5 4 VA 1000đ 5.354,7 3.678,9 3.096,3 5 IC 1000đ 2.453,2 2.570,6 2.594,5 6 GO/IC Lần 3,2 2,5 2,3 7 VA/lao động 1000đ 406,0 301,1 266,8

Nguồn: Kết quả điều tra (2016) Kết quả.

 Hiệu quả của sản xuất vụ đông ở Gia Lâm có sự khác nhau giữacác nhóm hộ, nhóm hộ khá đạt hiệu quả kinh tế cao hơn 2 nhóm còn lại.

 Năng suất sản phẩm cây vụ cà chua ở Gia Lâm còn cách khá xa năng suất tiềm năng với nguyên nhân chủ yếu là chưa được đầu tư thoả đáng.

 Trong nhóm cây vụ đông nghiên cứu, cây cà chua cho hiệu quả kinh tế cao nhất tuy nhiên cho phí cũng như kĩ thuật gieo trồng cao nhất. Cây su hào cho hiệu quả kinh tế tốt, mức chi phí bỏ ra chỉ ở mức trung bình.

4.1.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vụ đông

4.1.3.1. Điều kiện tự nhiên và khí tượng

Nông nghiệp là ngành chịu rủi ro rất lớn và năng suất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều và điều kiện thời tiết như hạn hán, mưa bão, sâu bệnh hại... sản xuất rau cũng không phải ngoại lệ. Những năm gần đây ở địa bàn huyện Gia Lâm do tác động của biến đổi khí hậu nên thời tiết có sự thay đổi khá nhiều, mùa đông thường đến muốn hơn và khi vào chính mùa thì nhiệt độ thường xuống rất thấp điều này đã làm ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của cây vụ đông. Ngược lại khi cuối mùa vụ khí hậu ẩm ướt, độ ẩm lên cao nên sâu bệnh, dịch bệnh dễ phát sinh và lây lan gây ra những tổn thất lớn đối với việc sản xuất rau.

4.1.3.2. Tiêu thụ sản phẩm vụ đông

a. Thị trường tiêu thụ

-Một trong những lợi thế của sản xuất vụ đông Gia Lâm là có thị trường tiêu thụ sản phẩm khá lớn và ổn định từ nhiều năm nay. Do có nhu cầu cao về nông sản phục vụ lao động khu công nghiệp ở Bắc Ninh và chợ đầu mối Long Biên hiện là thị trường tiêu thụ lớn nhất về các sản phẩm rau, củ, quả của huyện. Với đội ngũ thương lái đông đảo, nhiều điểm thu gom và mối quan hệ truyền thống với các trung tâm phân phối nông sản ở chợ đầu mối, chắc chắn trong nhiều năm tới đây vẫn là thị trường đầy hứa hẹn của sản phẩm vụ đông huyện Gia Lâm.

-Đối với cây hành thị trường tiêu thụ sản phẩm còn nhiều thuận lợi hơn do được sử dụng làm nguyên liệu cho nhiều cơ sở chế biến nông sản ngay trên địa bàn huyện và Bắc Ninh. Hiện nay huyện gia Lâm có 16 cơ sở chế biến nông sản quy mô các loại và tập trung chủ yếu ở xã Văn Đức. Các cơ sở này sử dụng nhiều loại nông sản như gừng, riềng, bí đỏ, hành củ làm nguyên liệu chế biến, riêng đối với hành củ nhu cầu hàng năm của các cơ sở này khoảng 20 nghìn tấn. Do sản lượng hành củ của huyện hiện nay vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu chế biên nên các cơ sở này còn phải thu mua nguyên liệu ởnhiều địa phương khác.

Trong những năm tới, theo tính toán của các cơ quan chuyên môn, nhu cầu về hành củ làm nguyên liệu chế biến sẽ tiếp tục tầng, dự báo đến năm 2020 là 27.000 tấn (Bảng 4.12). Rõ ràng trong sản xuất vụ đông đây là một lợi thế mà không phải địa phương nào cũng có.

Bảng 4.12. Dự kiến khối lượng nông sản làm nguyên liệu chế biến2015-2020 của huyện Gia Lâm

ĐVT: Tấn Sản phẩm Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Dự tính năm 2020 - Riềng, gừng 1550 1872 1996 2500 - Bí đỏ 2345 2567 2844 4000 - Hành 16873 17718 19425 27000

Nguồn: Phòng Nông Nghiệp huyện Gia Lâm(2016) - Ngoài ra theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hộithành phố Hà Nội đến năm 2020, trên địa bàn huyện Gia Lâm có một số dự án được triển khai như:

+ Dự án xây dựng chợ đầu mối chuy Hồng với diện tích quy hoạch l

250 tấn, hệ thống kho mát có khả năng bảo quản 125 tấn rau quả. Dự kiến giai đoạn 1 của dự án sẽ hoạt động v

Đây sẽ là những nhân tố mới góp phần mở rộng thị tr mà huyện Gia Lâm cần chủ động phát huy.

b. Hình thức tiêu thụ, k

Hiện nay nông dân Gia Lâm ti tiêu thụ trực tiếp và tiêu th

nhược điểm nhất định. Ti

gián tiếp lại phù hợp với những hộ thiếu sức lao động. Ở Gia Lâm tiêu th

cho các cơ sở chế biến hoặc cho ng

tiếp tức là các hộ bán sản phẩm cho các đối t bán buôn, người bán lẻ (

Hình 4.1

Tỷ lệ tiêu thụ trực tiếp với sản phẩm h khác, do trên địa bàn huy

nguyên liệu nên một số hộ có điều kiện tự v

ự án xây dựng chợ đầu mối chuyên doanh rau quả v

ồng với diện tích quy hoạch là 6,1 ha, có các sàn giao dịch đấu giá, kho th ấn, hệ thống kho mát có khả năng bảo quản 125 tấn rau quả. Dự kiến giai đoạn

ạt động vào quý III năm 2016.

ững nhân tố mới góp phần mở rộng thị trường ti ện Gia Lâm cần chủ động phát huy.

ụ, kênh tiêu thụ

ện nay nông dân Gia Lâm tiêu thụ sản phẩm vụ đông d à tiêu thụ gián tiếp. Mỗi hình thức tiêu th

ợc điểm nhất định. Tiêu thụ trực tiếp có lợi ở chỗ được giá cao trong khi ti ợp với những hộ thiếu sức lao động.

êu thụ sản phẩm vụ đông trực tiếp tức là các h ở chế biến hoặc cho người tiêu đùng cuối cùng. Hình th

ộ bán sản phẩm cho các đối tượng trung gian: ng ời bán lẻ (Hình 4.10).

4.10. Sơ đồ kênh tiêu thụ sản phẩm hành

Nguồn: Kết quả điều tra (2016) ụ trực tiếp với sản phẩm hành cao hơn so v

àn huyện có nhiều cơ sở chế biến nông sản sử dụng h ột số hộ có điều kiện tự vận chuyển đi tiêu th

ả vùng đồng bằng sông ịch đấu giá, kho thường ấn, hệ thống kho mát có khả năng bảo quản 125 tấn rau quả. Dự kiến giai đoạn ờng tiêu thụ nông sản

ụ sản phẩm vụ đông dưới 2 hình thức: êu thụ đều có những ưu ợc giá cao trong khi tiêu thụ à các hộ bán sản phẩm ùng. Hình thức tiêu thụ gián ợng trung gian: người thu gom, người

hành củ

ồn: Kết quả điều tra (2016) ành cao hơn so với các cây vụ đông ở chế biến nông sản sử dụng hành làm êu thụ. Có tới 29,0%

khối lượng sản phẩm được tiêu thụ trực tiếp cho các cơ sở chế biến 39,2% tiêu thụ cho người bán buôn và 31,8% sản phẩm được tiêu thụ cho các đối tượng thu gom.

Khi phân tổ theo hình thức tiêu thụ sản phẩm cũng cho kết quả hành được tiêu thụ theo hình thức trực tiếp có giá bán cao hơn hình thức tiêu thụ gián tiếp nên thu nhập trên sào hành ở những hộ bán sản phẩm trực tiếp cũng cao hơn do vậy các hộ nên đầu tư thêm lao động cho khâu tiêu thụ để nâng cao thu nhập.

4.1.3.3. Giá sản phẩm vụ đông và giá vật tư đầu vào

Cũng như các sản phẩm nông nghiệp khác, giá bán sản phẩm vụ đông luôn biến đông mạnh giữa các thời điểm trong năm. (Bảng 4.13).

Bảng 4.13. Chênh lệch giữa giá bán buôn thấp nhất và cao nhất của sản phẩm vụ đông năm 2015 Sản phẩm ĐVT Giá thấp nhất (1000 đ/ĐVT) Giá cao nhất (1000 đ/ĐVT) Chênh lệch (lần) Hành Kg 17,5 20 1,14 Tỏi Kg 33 40 1,2 Cà chua Kg 10 17 1,7 Đỗ tương Kg 12 15 1,25 Ngô Bắp 2,5 4 1,6 Su hào Củ 3,3 4,5 1,36 Rau mùng tơi Bó 4 5 1,25 Rau cải Bó 3 6 2,0 Rau bí Ngọn 1 2,5 2,5

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Gia Lâm(2015) Biến động giá vật tư đầu vào, đầu ra của sản xuất vụ đông những năm gần đây diễn ra theo xu hướng gây bất lợi cho người sản xuất. Giá vật tư nông nghiệp chủ yếu có xu hướng tăng còn giá sản phẩm vụ đông rất mất ổn định và có xu hướng giảm. Trong 5 năm từ 2011 đến 2015 giá bán lẻ vật tư nông nghiệp luôn tăng đều qua các năm, giá đạm tảng bình quân 14,6%/năm, giá kali 13,1%. Giá vật tư đầu vào tăng làm tăng giá thành sản xuất (Bảng 4.14).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cây vụ đông trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)