Việc làm, thu nhập của học sinh tốt nghiệp tại trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đào tạo của trường cao đẳng công nghiệp hưng yên (Trang 54 - 57)

Nội dung điều tra Tổng số (HS) Tỷ lệ (%)

Tổng số HSSV điều tra 50 1. Số HSSV có việc làm 47 94,0 - Dưới 6 tháng 11 23,4 - Từ 6 tháng đến 12 tháng 19 40,4 - Trên 1 năm 17 36,2 2. Số HSSV làm việc đúng nghề 30 63,8

- Làm việc được ngay 9 30,0

- Phải ĐT thêm 13 43,3 - Phải ĐT lại 8 26,7 3. Mức thu nhập/tháng - Dưới 2 triệu đồng 12 25,5 - Từ 2 đến 4 triệu đồng 22 46,8 - Từ 4 đến 6 triệu đồng 10 21,3 - Trên 6 triệu đồng 3 6,4

Nguồn: Số liệu điều tra của Phịng Cơng tác HSSV (2016)

Bảng 4.7 cho thấy tỷ lệ HS tốt nghiệp có việc làm chiếm tỷ lệ rất lớn (94%), hầu hết phải trên 6 tháng mới tìm được một cơng việc cho mình; làm đúng chuyên ngành chiếm tỷ lệ tương đối cao 63,8% và làm việc được ngay đạt (30%), còn lại phải ĐT thêm và ĐT lại. Tỷ lệ HS viên tốt nghiệp xin được việc ngay khá thấp. 4.2.1.4. Thực trạng chất lượng đào tạo thông qua hoạt động tự kiểm định của Trường

Năm 2013, trường thực hiện công tác tự kiểm định chất lượng đào tạo lần đầu tiên. Công việc này được thực hiện theo đúng những quy định và hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Theo Báo cáo tự đánh giá của trường, trường đã cơ bản đáp ứng các yêu cầu của từng tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng. 53/55 tiêu chí được đánh giá ở mức “Đạt” (Phụ lục 4). Một số tồn tại cơ bản của trường tập trung chủ yếu vào vấn đề cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên và số lượng học sinh, sinh viên.

Tóm tại, theo quan điểm đánh giá trong, nhìn chung, CLĐT bậc trung cấp của trường được đánh giá ở mức khá. Tuy vậy, vẫn còn những hạn chế nhất định trong q trình đào tạo, đó là:

- Cịn một bộ phận HS có ý thức, thái độ học tập chưa tốt (chưa xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập; chấp hành nội quy học tập không tốt; ứng xử

với GV, bạn bè chưa tốt...) là do họ chưa hiểu rõ về ngành theo học, HS chọn ngành học theo xu hướng của bạn bè hoặc do trượt kỳ thi đại học nên chọn trường, HS chưa yên tâm với sự lựa chọn ngành học... CL đầu vào không cao cũng là một nguyên nhân dẫn tới thái độ học tập chưa tốt ở một bộ phận HS.

- Vẫn còn những kỹ năng thực hành nghề nghiệp mà HS thường không được rèn luyện kỹ trong quá trình ĐT ở trường.

Bảng 4.8. Đánh giá của giáo viên về mức độ đạt chuẩn kỹ năng nghề nghiệp của học sinh trong quá học tập tại Trường

KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP Tỷ lệ đạt chuẩn (%)

Đạt Chưa đạt 1. Đối với nhân viên kế toán DN

- Các thao tác với chứng từ kế toán 63,4 36,6

- Ghi sổ kế toán 100 0,0

- Lập các bảng biểu, báo cáo kế toán 74,2 25,8

- Phân tích thơng tin kế tốn 61,9 38,1

2. Đối với công nhân kỹ thuật điện tử

- Sử dụng dụng cụ, máy móc, trang thiết bị nghề điện tử 97,2 2,8 - Tính tốn, phân tích được tài liệu kỹ thuật, mạch điện, sơ

đồ khối liên quan đến các thiết bị điện tử thông dụng 57,7 42,3 - Lắp ráp và sửa chữa được mạng điện cơ bản, quấn biến

áp, quấn động cơ điện 88,4 11,6

- Phân tích và sửa chữa được thiết bị điện tử thông dụng 85,5 14,5

- Vẽ và thiết kế được một số mạch điện tử 59,4 40,6

3. Đối với công nhân điện CN và dân dụng

- Sử dụng các dụng cụ, máy móc và trang thiết bị trong

nghề điện công nghiệp và dân dụng 97,8 2,2

- Phân biệt các tính chất về điện của các vật liệu điện 61,4 38,6 - Nhận biết, đo lường và kiểm tra CL các linh kiện điện tử 54,8 45,2 - Đọc và phân tích các bản vẽ kỹ thuật, sơ đồ mạch điện cơ

bản của ngành điện dân dụng và công nghiệp 78,7 21,3

Theo kết quả điều tra đối với GV, so với mục tiêu đề ra (chuẩn), vẫn còn một số kỹ năng mà tỷ lệ HS chưa đạt chuẩn còn khá cao. Việc không được rèn luyện kỹ các kỹ năng này sẽ ảnh hưởng nhất định đến khả năng làm việc của HS khi ra trường. Điều này cũng có nghĩa là mục tiêu ĐT của ngành chưa đạt được toàn bộ. Các nguyên nhân dẫn tới thực tế này sẽ được phân tích rõ ở những phần sau.

4.2.2. Thực trạng chất lượng đào tạo theo đánh giá từ bên ngoài ngoài 4.2.2.1. Đánh giá của người sử dụng lao động 4.2.2.1. Đánh giá của người sử dụng lao động

a. Về mặt kiến thức chuyên môn

Bảng 4.9. Đánh giá của các doanh nghiệp về kiến thức chuyên môn của học sinh hệ trung cấp chuyên nghiệp của Trường

MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ NGÀNH, NGHỀ Rất vững (%) Vững (%) Trung bình (%) Kém (%) Rất kém (%)

Kế toán doanh nghiệp 14,3 47,6 38,1 0,0 0,0

Điện tử công nghiệp 7,2 59,5 33,3 0,0 0,0

Điện CN và dân dụng 0,0 52,4 47,6 0,0 0,0

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra của tác giả (12/2016)

Theo kết quả thu thập được, các DN được điều tra đánh giá kiến thức chuyên môn của người lao động do trường đào tạo là đạt yêu cầu và tập trung chủ yếu ở mức vững (46,7% đối với ngành kế toán, 59,5% đối với ngành điện tử, 52,4% đối với ngành điện). Song, tỷ lệ DN đánh giá ở mức trung bình là

khá cao.

b. Về mặt kỹ năng thực hành nghề nghiệp

Bảng 4.10 cho thấy đa số các DN đều đánh giá khả năng thực hành của HS tốt nghiệp từ trường là đạt yêu cầu (tỷ lệ các mức đánh giá Rất cao, Cao, Trung bình chiếm đa số). Tuy vậy, phần nhiều các kỹ năng được đa số các ý kiến đánh

giá cho rằng mức độ thành thạo ở mức Trung bình. Nói cách khác, nếu xét về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đào tạo của trường cao đẳng công nghiệp hưng yên (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)